K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Tự vẽ hình được nha bạn ^^.

a, Vì M là trung điểm của đoạn thẳng BD

=> MB = MD = BD: 2

Xét tam giác ADM và tam giác ABM:

AM: Cạnh chung

AB = AD

MB = MD ( chứng minh trên )

Do đó: \(\Delta ABM=\Delta ADM\left(c.c.c\right)\)

Phần b sai đề, vì phần c có liên quan đến phần b mà phần b sai đề => phần c cũng sai đề

12 tháng 12 2016

b,c sai hả b

20 tháng 11 2016

D A C E K M B 1 2 1 2 3 4 1 2 1 2

Xét 2 tam giác ABM và ADM có

AB = AD

BM = DM => tam giác ABM = tam giác ADM (c.c.c)

Cạnh AM chung

=> A1 = A2

B1 = D1

M1 = M2

Vì M1 kề bù với M2

=> M1 + M2 = 180

=>2 M1 = 180

=> M1 = 90

=< M2 = 90

Vì M1 kề bù vs M4

M2 kề bù vs M3

=> M1 + M4 = M2 + M3 = 180

Mà M1 = M2 = 90

=> M4 = 180 - 90 = 90

M3 = 180 - 90 = 90

=> M3 = M4

Xét 2 tam giác KMD và KMB có :

M3 = M4

BM = DM => tam giác KMD = tam giác KMB (c.g.c)

MK là cạnh chung

=> BK = DK

Xét 2 tam giác ABK và ADK có :

AB = AD

BK = DK => tam giác ABK = ADK (c.c.c)

AK là cạnh chung

b) Đợi tý , tớ suy nghĩ đã

20 tháng 11 2016

theo tớ , đề câu a phải là :

AM cắt cạnh BC tại K.Chứng minh tam giác ABK=tam giác ADK

 

 

19 tháng 7 2017

 

a) Vì M1 và M2 là 2 góc đối đỉnh

   =>M1 = M2

   hay tam giác AMD = tam giác BMC

(Mình ko làm được xin lỗi bạn nha)

11 tháng 12 2020

HOI KHO ^.^

17 tháng 11 2021

Khó quá

 

30 tháng 3 2020

E B A C M D O

a) Xét tam giác CMA và tam giác BMD có : 

\(\hept{\begin{cases}MC=MB\\AM=MD\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\end{cases}\Rightarrow\Delta CMA=\Delta BMD}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\\widehat{BDM}=\widehat{ACM}\end{cases}\Rightarrow BD//AC}\)

=> ACBD là hình bình hành 

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\AB//CD\end{cases}}\)=> đpcm 

b) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{CAB}=\widehat{ACD}=90^∗\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA}\)( Lưu ý : Vì không có dấu kí hiệu " độ " nên em dùng tạm dấu *)  

        Chung AC 

=> AD=BC

=> \(AM=\frac{1}{2}.AD=\frac{1}{2}.BC\)=> đpcm 

c) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm BC 

A là trung điểm CE 

Từ 2 điều trên =>AM là đường trung bình => AM//BE ( đpcm ) 

e) AM //BE => AD // BE 

Tam giác CBE có BA vừa là đường cac ,vừa là trung tuyến => tam giác CBE cân ở B 

=> \(\hept{\begin{cases}BC=BE\\AD=BC\end{cases}\Rightarrow AD=EB}\)

Mà AD//BE => ABDE là hình bình hành => AB cắt DE ở trung điểm 

=> E,O , D thẳng hàng => đpcm