K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

< Bạn tự vẽ hình nha>

a)Xét ΔABE và  ΔACF, ta có:

góc A: chung

góc F=góc E= 90o

Vậy  ΔABE ∼  ΔACF (g.g)

b)Xét  ΔHEC và  ΔHFB là:

góc H: chung

H1=H2(đối đỉnh)

Vậy  ΔHEC∼ ΔHFB (g.g)

\(\dfrac{HE}{HF}\)=\(\dfrac{HC}{HB}\)⇔HE.HB=HF.HC

<Mình chỉ biết đến đó thôi>bucminh

 

 

9 tháng 3 2022

-Sửa đề: Đoạn BC không đổi.

-BH cắt AC tại D.

-Xét △ABC có:

H là trực tâm, AK là đường cao.

\(\Rightarrow\)H∈AK, BH là đường cao.

Mà BH cắt AC tại D (gt)

\(\Rightarrow\)BH⊥AC tại D.

-Xét △HBK và △HAD có:

\(\widehat{BKH}=\widehat{HDA}=90^0\)

\(\widehat{BHK}=\widehat{AHD}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)△HBK∼△HAD (g-g).

-Xét △HBK và △CAK có:

\(\widehat{HKB}=\widehat{CKA}=90^0\)

\(\widehat{HBK}=\widehat{KAC}\)(△HBK∼△HAD)

\(\Rightarrow\)△HBK∼△CAK (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{KB}{KA}\) (tỉ số đồng dạng)

\(\Rightarrow KH.KA=KB.KC\)

-Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)

\(KH.KA\le\dfrac{BC^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow KB.KC\le\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(MB-MK\right)\left(MC+MK\right)\le MB^2\) (do cách dựng hình)

\(\Leftrightarrow\left(MB-MK\right)\left(MB+MK\right)\le MB^2\)

\(\Leftrightarrow MB^2-MK^2\le MB^2\) (luôn đúng do MK>0)

-Vậy \(KH.KA\le\dfrac{BC^2}{4}\) . Dấu bằng xảy ra khi △ABC cân tại A.

 

22 tháng 4 2017

Giải bài 44 trang 80 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

26 tháng 2 2022

-Tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/.4916932418792

12 tháng 12 2022

b: Xét ΔBDH vuông tại D và ΔBEC vuông tại E có

góc EBC chug

Do đo: ΔBDH đồng dạng với ΔBEC

=>BD/BE=BH/BC

=>BH*BE=BD*BC

Xét ΔCDH vuông tại D và ΔCFB vuông tại F có

góc FCB chung

Do đó; ΔCDH đồng dạng với ΔCFB

=>CD/CF=CH/CB

=>CD*CB=CH*CF

BH*BE+CH*CF=BD*BC+CD*CB=BC^2

c: góc HED=góc HCD

góc HEF=góc BAD

mà góc HCD=góc BAD

nên góc HED=góc HEF

=>EH là phân giác của góc FED(1)

góc EFH=góc DAC

góc DFH=góc EBC

mà góc DAC=góc EBC

nên góc EFH=góc DFH

=>FH là phân giác của góc EFD(2)

Từ (1), (2) suy ra H là tâm đường tròn nội tiếp ΔEFD

=>H cách đều ba cạnh của ΔFED