K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDEC có 

I là trung điểm của DE

N là trung điểm của DC

Do đó: NI là đường trung bình của ΔDEC

Suy ra: \(NI=\dfrac{EC}{2}\)

hay \(NI=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔDBC có 

N là trung điểm của DC

M là trung điểm của BC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔDCB

Suy ra: \(NM=\dfrac{DB}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra NI=NM

Xét ΔNIM có NI=NM

nên ΔNIM cân tại N

a: Xét ΔBAI và ΔBDI có

BA=BD

AI=DI

BI chung

=>ΔBAI=ΔBDI

b:

ΔBAI=ΔBDI

=>góc ABI=góc DBI

=>góc ABE=góc DBE

Xét ΔBAE và ΔBDE có

BE chung

góc ABE=góc DBE

BA=BD

Do đó; ΔBAE=ΔBDE

=>EA=ED và góc BDE=góc BAE
=>ΔEAD cân tại E và góc BDE=90 độ

c: EA=ED

EA<EF

Do đó: ED<EF

#Toán_8 CÁC anh chị (các bạn ) giải giúp em mấy bài này với!Bài 1: Tam giác ABC vuông cân tại C. Trên cạnh AC, BC lấy lần lượt các điểm P,Q sao cho AP=CQ. Từ P vẽ PM song song với BC. (M thuộc AB).a) Chứng minh PCMQ là hình chữ nhật b) Gọi I là trung điểm MQ. CHứng minh rằng khi P di chuyển trên cạnh AC; Q di chuyển trên cạnh BC thì I di chuyển trên một đoạn thẳng cố định.Bài 2: CHo tam giác ABC. Gọi O là...
Đọc tiếp

#Toán_8 CÁC anh chị (các bạn ) giải giúp em mấy bài này với!

Bài 1: Tam giác ABC vuông cân tại C. Trên cạnh AC, BC lấy lần lượt các điểm P,Q sao cho AP=CQ. Từ P vẽ PM song song với BC. (M thuộc AB).
a) Chứng minh PCMQ là hình chữ nhật 
b) Gọi I là trung điểm MQ. CHứng minh rằng khi P di chuyển trên cạnh AC; Q di chuyển trên cạnh BC thì I di chuyển trên một đoạn thẳng cố định.

Bài 2: CHo tam giác ABC. Gọi O là một điểm thuộc miền trong tam giác. M ,N,P,Q lần lượt là trung điểm các đoạn OB , OC, AC và AB.
a) CM MNPQ là hình bình hành
b) Xác định vị trí của O để MNPQ là hình chữ nhật.

Bài 3: Cho tam giác ABC (AB<AC) . Trên AB lấy điểm D. Trên AC lấy điểm E sao cho BD=CE. Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của BC và DE. Kéo dài IK cắt AB; AC lần lượt tại M và N. CMR: tam giác AMN cân.

0

a: Xét ΔBEC có 

I là trung điểm của BE

M là trung điểm của BC

Do đó: IM là đường trung bình của ΔBEC

Suy ra: \(IM=\dfrac{EC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔDCB có 

K là trung điểm của DC

M là trung điểm của BC

Do đó: KM là đường trung bình của ΔDCB

Suy ra: \(KM=\dfrac{BD}{2}\)

mà BD=CE

nên \(KM=\dfrac{CE}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra IM=KM

c: Ta có: O nằm trên đường trung trực của AB

nên OA=OB