K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì \(\widehat{A}=90^o\rightarrow AB\perp AC\)

Mà  \(HE\perp AC\)

-> AB song song với HE

b) Vì AB song song với HE (theo a)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{EHC}=50^o\)(2 góc đồng vị)

Ta có: \(\widehat{AHE}+\widehat{EHC}=\widehat{AHC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}+50^o=90^o\left(AH\perp BC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=90^o-50^o=40^o\)

Vì AB song song với HE

=> \(\widehat{AHE}=\widehat{BAH}=40^o\)(2 góc so le trong)

23 tháng 7 2015

a ) vì cùng vuông góc với AC

b ) ta có HAC + HCA = 90 độ 

ABC + HCA = 90 độ 

nên HAC=ABC

ta có HAC + AHE=90 độ

mà HAC = ABC = 60 độ

nên AHE = 90-60 = 30 độ 

BAH + HAC = 90 độ

BAH = 90 - 60 = 30 độ

 

31 tháng 7 2017

30độ bạn nhé.

19 tháng 7 2016

Đề bài sai bn nhé 

k có tam giác nào bằng 90 độ cả

11 tháng 10 2021

CÓ SAI ĐỀ BÀI ĐÂU

12 tháng 8 2020

A B C H E

a, Theo bài cho : góc A = 90độ

=> AB vuông góc với AC 

mà HE cũng vuông góc với AC 

=> AB // HE .

b,Xét tam giác ABC vuông tại A có :

góc B + góc C = 90độ ( 1 )

=> góc C = 90độ - 60độ

=> góc C = 30độ

Xét tam giác AHB vuông tại H nên góc BAH + góc B = 90độ ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : góc C = góc BAH 

=> góc BAH = 30độ

Theo câu a : AB // HE 

=> góc BAH = góc AHE ( ở vị trí so le trong )

=> góc AHE = 30độ 

Vậy góc AHE = góc BAH = 30độ .

Học tốt

12 tháng 8 2020

A B C H E

a, A=90o là góc vuông (AB\(\perp\)AC)

HE\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)AB // HE

b,AH\(\perp\)BC \(\Rightarrow\)\(\widehat{BHA}\)= 90o

 \(\widehat{BAH}\)= 180o - (\(\widehat{ABC}\)\(\widehat{BHA}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - ( 60o + 90o )

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 180o - 150o

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}\)= 30o

AB // HE  (cmt)

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\)= 30o    (so le trong)

mk tính góc BAH trước nha bn !!!..........^^

28 tháng 9 2019

Do \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{cases}}\Rightarrow AB//HE\)

 Trong tam giác vuông BAH có \(\widehat{B}=60^o\)\(\widehat{BHA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o\)

   Do AB//HE

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^o\)

29 tháng 9 2019

Do \(\hept{\begin{cases}AB\perp AC\\HE\perp AC\end{cases}}\Rightarrow AB//HE\)

 Trong tam giác vuông BAH có \widehat{B}=60^oB=60o\widehat{BHA}=90^oBHA=90o

\Rightarrow\widehat{BAH}=30^o⇒BAH=30o

   Do AB//HE

=> \widehat{BAH}=\widehat{AHE}=30^oBAH=AHE=30o

11 tháng 3 2017

a,Xét tam giác AHB và AHC có:AB=AC(gt)

góc AHB=AHC=90*

AH là cạnh chung.

Suy ra:tam giác AHB=AHC(cạnh huyền -cạnh góc vuông)

Suy ra:HB=HC(hai cạnh tương ứng) và góc CAH=BAH(hai góc tương ứng)

b.Vì HB=HC theo a.Suy ra: HB=HC=1/2BC= 1/2 *8 =4 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H theo pi-ta -go ta có: AH^2= AB^2 - HB^2 hay AH^2 = 5^2 - 4^2 = 25 -16 = 9.Vậy AH = 3 (cm)

Xét tam giác ADH và AEH có:

góc DAH=EAH(theo a)

góc ADH=AEH =90*

AH là cạnh chung

Suy ra tam giác ADH =AEH (cạnh huyền góc nhọn).Suy ra HD = HE ( hai cạnh tương ứng ).Vậy tam giác HDE cân tại H

Suy ra AH đồng thời là đường phân giác ,đường trung tuyến,đường cao của tam giác (tính chất về đường phân giác,đường trung tuyến,đường trung trực,đường cao trong tam giác cân).Hay AH vuông góc với DE.Mà AH vuông góc với BC .Suy ra DE//BC ( hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau) B C A H D E

11 tháng 3 2017

a, Tam giác ABC có AB=AC suy ra Tam giác ABC cân tại A

Có AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến, là đường phân giác(Tính chất tam giác cân)

hay HB=HC và góc HAB= góc HAC

b, HB=HC=1/2BC=4 cm

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABH ta có

AB^2=AH^2+BH^2

  5^2  =AH^2+4^2

AH=3

c,

đề bài có lỗi ko bạn ? 

a, Vì tam giác ABC cân tại A

AH là đường cao nên đồng thời là đường phân giác 

=> ^BAH = ^CAH 

b, Vì tam giác ABC cân tại A nên AH đồng thời là đường trung tuyến 

=> HB = HC = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{9+16}=5cm\)

c, Xét tam giác AEH và tam giác ADH ta có : 

^EAH = ^DAH (cmt) 

AH_chung 

^AEH = ^ADH = 900

Vậy tam giác AEH = tam giác ADH ( ch - gn ) 

=> AE = AD ( 2 cạnh tương ứng ) 

d, Ta có : \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)vì AE = AD ; AB = AC 

=> ED // BC 

31 tháng 1 2022

mình cx k bt nx , tại thấy cô giao đề như thế nên mình cx chỉ bt lm theo thôi , và cảm ơn bn rất rất nhiều nha , mình đang bị bí ở bài này :3

15 tháng 2 2022

TKimage

 

15 tháng 2 2022

bn lm sai r

 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: BH=CH=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

hay ΔHDE cân tại H

25 tháng 12 2022

bạn ơi, cho mình xem hình vẽ với