K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
28 tháng 1 2021

Đề bài sai, phản ví dụ:

Tam giác ABC vuông tại A với \(AB=1;AC=\sqrt{3};BC=2\)

Khi đó \(AM=\dfrac{1}{2}BC=1=AB\) thỏa mãn yêu cầu bài toán

Góc \(B=60^0;A=90^0\)

Khi đó: \(sinA=1\) trong khi \(2sin\left(B-A\right)=2sin\left(-30\right)=-1\)

2 tháng 9 2023

Để chứng minh rằng cotC = 3cotB, ta sẽ sử dụng các tính chất của tam giác và công thức liên quan đến cotangent.

Vì ma = c là trung tuyến của tam giác ABC, ta có AM = MC. Do đó, ta có tam giác AMC là tam giác cân tại A.

Áp dụng công thức của cotangent trong tam giác cân, ta có cotC = cotA = cotB.

Vậy, ta có cotC = cotB.

Tuy nhiên, để chứng minh rằng cotC = 3cotB, cần thêm thông tin về tam giác ABC hoặc các điều kiện khác.

NV
13 tháng 12 2020

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{3}\Rightarrow B=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{B}=60^0\)

\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\sqrt{AB^2+AC^2}=a\)

\(\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{AM}=-\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AM}=-AB.AM.cos\widehat{BAM}=-\dfrac{a^2}{2}\)

14 tháng 6 2016

xét tam giác ABC ta có góc BMA=góc MAC +góc ACM ( góc ngoài của tam giác).

=> góc MAC = góc ABC- góc ACB (tam giác ABM cân vì AB=AM với AM là đường trung tuyến=> góc ABM= góc AMB).

=>SABC=\(\frac{AM.AC.sinMAC}{2}\)=\(\frac{AB.AC.sinA}{2}\)

mà SABC=SACM => sin A =sin(B-C)

=> ĐPCM

23 tháng 9 2016

a)\(VT=sinA+sinB+sinC=2sin\frac{A+B}{2}.cos\frac{A-B}{2}+2sin\frac{C}{2}.cos\frac{C}{2}\)

\(=2cos\frac{C}{2}\left(cos\frac{A-B}{2}+cos\frac{A+B}{2}\right)=4cos\frac{C}{2}.cos\frac{A}{2}.cos\frac{B}{2}\)(đpcm)

23 tháng 9 2016

b)Ta có:\(A+B+C=180^O\)

\(\Rightarrow tan\left(A+B\right)=tan\left(-C\right)=-tanC\)

\(\Leftrightarrow\frac{tanA+tanB}{1-tanA.tanB}=-tanC\Leftrightarrow tanA+tanB+tanC=tanA.tanB.tanC\left(đpcm\right)\)

NV
4 tháng 3 2022

a.

\(\overrightarrow{AB}=\left(4;-2\right)=2\left(2;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (2;-1) là 1 vtcp

Phương trình AB (qua A) có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+2t\\y=2-t\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{CB}=\left(5;-1\right)\Rightarrow\) đường thẳng BC nhận (5;-1) là 1 vtcp

Phương trình BC (qua C) có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=5t_1\\y=1-t_1\end{matrix}\right.\)

\(\overrightarrow{CA}=\left(1;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng AC nhận (1;1) là 1 vtcp

Phương trình AC (qua A) có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t_2\\y=2+t_2\end{matrix}\right.\)

b.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{3}{2}\left(1;-1\right)\)

\(\Rightarrow\) Đường thẳng AM nhận (1;-1) là 1 vtcp

Phương trình AM (qua A) có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t_3\\y=2-t_3\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 3 2022

c.

Đường thẳng AH vuông góc BC nên nhận (1;5) là 1 vtcp

Phương trình AH (qua A) có dạng: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t_4\\y=2+5t_4\end{matrix}\right.\)

d.

Trung trực AB vuông góc AB nên nhận (1;2) là 1 vtcp

Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow N\left(3;1\right)\)

Trung trực AB đi qua N và có vtcp là (1;2) nên pt có dạng:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t_5\\y=1+2t_5\end{matrix}\right.\)

9 tháng 5 2016

AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A

=> AM là đường trung trực của tam giác ABC

=> M là trung điểm của BC

=> \(BM=CM=\frac{BC}{2}=\frac{32}{2}=16\) (cm)

Tam giác ABM vuông tại M có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(34^2=AM^2+16^2\)

\(AM^2=34^2-16^2\)

\(AM^2=1156-256\)

\(AM^2=900\)

\(AM=\sqrt{900}\)

\(AM=30\) (cm)

Chúc bạn học tốtok

9 tháng 5 2016

Tớ làm thế này có đúng ko nhébanh

Vì đường trung tuyến đi qua trung điểm của

đoạn thẳng BC

   Suy ra: BM=CM=32:2=16cm

Xét tam giác ABM và AMC

  AB=AC(gt)

  AM là cạnh chung

  MB=MC(gt)

tam giác ABM=tam giác AMC(c.c.c)

Do đó góc AMB=góc AMC(1)

Mà góc AMB+gócAMC=180(kề bù)(2)

Từ 1 và 2 suy ra góc AMB= góc AMC=90 độ

    Xét tam giác ABM vuông tại M

Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có

 AM2+BM2=AB2

 AM2+162=342

 AM=342-162=900

 AM=30

vậy AM=30 cm

 

27 tháng 12 2023

Ta có:

\(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=2\overrightarrow{IM}\) (1)

Mặt khác: I là trung điểm AM

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=2\overrightarrow{IM}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{AM}\)