K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2016

Ta có:

\(S_{CDA}=\frac{1}{3}S_{CAB}\)(chung đường cao hạ từ đỉnh xuống đáy AB, \(AD=\frac{1}{3}AB\))

Mà \(S_{DAG}=\frac{2}{3}S_{DAC}\)(chung đường cao hạ từ đỉnh xuống đáy AC, \(AG=\frac{2}{3}AC\))

\(\Rightarrow S_{DAC}=\left(\frac{1}{3}x\frac{2}{3}\right)S_{ABC}=\frac{2}{9}S_{ABC}=\frac{4}{18}S_{ABC}\)(1)

\(S_{CBD}=\frac{2}{3}S_{CAB}\)(chung đường cao hạ từ đỉnh xuống đáy AB, \(DB=\frac{2}{3}AB\))

Mà \(S_{DBE}=\frac{1}{2}S_{DBC}\)(chung đường cao hạ từ đỉnh xuống đáy BC, \(BE=\frac{1}{2}BC\))

\(\Rightarrow S_{DBE}=\left(\frac{2}{3}x\frac{1}{2}\right)S_{ABC}=\frac{1}{3}S_{ABC}=\frac{6}{18}S_{ABC}\)(2)

\(S_{AEC}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)(chung đường cao hạ từ đỉnh xuống đáy BC, \(EC=\frac{1}{2}BC\))

Mà \(S_{EGC}=\frac{1}{3}S_{EAC}\)(chung đường cao hạ từ đỉnh xuống đáy AB, \(AD=\frac{1}{3}AB\))

\(\Rightarrow S_{EGC}=\left(\frac{1}{2}x\frac{1}{3}\right)S_{ABC}=\frac{1}{6}S_{ABC}=\frac{3}{18}S_{ABC}\)(3)

Từ (1)(2)(3), ta có:

\(S_{DAC}+S_{DBE}+S_{EGC}=\frac{4}{18}S_{ABC}+\frac{6}{18}S_{ABC}+\frac{3}{18}S_{ABC}=\frac{4+6+3}{18}S_{ABC}=\frac{13}{18}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}-\left(S_{DAC}+S_{DBE}+S_{EGC}\right)=S_{DGE}\)

\(S_{ABC}-\frac{13}{18}S_{ABC}=14\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow\frac{5}{18}S_{ABC}=14\)

\(S_{ABC}=14:\frac{5}{18}=\frac{14x18}{5}=50,4\left(cm^2\right)\)

Vậy \(S_{ABC}=50,4\) \(cm^2\)

 

21 tháng 2 2016

mình cảm ơn bạn nhé

13 tháng 4 2016

209 tôi tính dựa theo định luật bảo tàng động lương đó

ko bít giải đúng ko nhỉ

hay cậu bấm máy tính phương trình nghiệm: EQN(số 5 trong Model)

nhưng cậu phải lập hệ ms giải đc

 

12 tháng 12 2017

cx đc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 2 2017

Lời giải:

\(\frac{AM}{AD}+\frac{BN}{BE}+\frac{CS}{CF}=4\Leftrightarrow \frac{DM}{AD}+\frac{EN}{BE}+\frac{FS}{CF}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{HD}{AD}+\frac{EH}{BE}+\frac{HF}{CF}=1\) \((\star)\)

Gọi diện tích của các tam giác \(AFH, BFH, BHD, DHC, EHC, AEH\) lần lượt là \(a,b,c,d,e,f\)

Ta có :

\(\left\{\begin{matrix} \frac{DH}{AD}=\frac{S_{BHD}}{S_{BAD}}=\frac{S_{CHD}}{S_{ADC}}\\ \frac{EH}{BE}=\frac{S_{AEH}}{S_{ABE}}=\frac{S_{CHE}}{S_{EBC}}\\ \frac{HF}{CF}=\frac{S_{BFH}}{S_{BFC}}=\frac{S_{FAH}}{S_{FAC}}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{DH}{AD}=\frac{c}{a+b+c}=\frac{d}{e+f+d}=\frac{c+d}{a+b+c+d+e+f}\\ \frac{EH}{BE}=\frac{f}{a+b+f}=\frac{e}{e+c+d}=\frac{e+f}{a+b+c+d+e+f}\\ \frac{HF}{CF}=\frac{b}{b+c+d}=\frac{a}{a+f+e}=\frac{a+b}{a+b+c+d+e+f}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \frac{DH}{AD}+\frac{EH}{BE}+\frac{HF}{CF}=1\)

Ta có \((\star)\) nên phép cm hoàn tất.

Bài 2: 

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC

Do đó:ABEC là hình bình hành

Suy ra: AC=BE và AC//BE

b: Xét tứ giác AIEK có

AI//KE

AI=KE

Do đó: AIEK là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà M là trung điểm của AE

nên M là trung điểm của IK

hay I,M,K thẳng hàng

a: \(\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HBA;\text{Δ}ABC\sim\text{Δ}HCA\)

b: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

CH=BC-BH=25-9=16(cm)

30 tháng 4 2018