K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

a) Xét ΔABH và ΔACH, ta có :

AB = AC(gt)

BH = HC(vì H là trung điểm đoạn thẳng BC)

AH là cạnh chung

⇒ΔABH = ΔACH ( c.c.c )

⇒ Góc BAH = góc CAH (2 góc tương ứng)

⇒AH là tia phân giác của góc BAC

b)Xét ΔAHB và ΔKHC, ta có :

AH = HK ( gt)

BH = HC ( H là trung điểm )

góc AHB = góc KHC ( đối đỉnh )

⇒ΔAHB = ΔKHC ( c.g.c )

⇒AB//CK ( 2 cạnh tương ứng )

xong rồi chúc bn học tốt nhé !yeu

nhớ tick cho mình nha An Binnu

xin lỗi nha tớ vẽ hình ko được đẹp ///=///, //=//,/=/

A B H C K

29 tháng 11 2017

hơi sai ak nha

28 tháng 12 2018

B A C H K

a) \(\Delta AHB\)và \(\Delta KHB\)có:

     \(\widehat{AHB}=\widehat{KHB}\)(vì \(AK\perp BC\)tại H)

     BH: cạnh chung

     AH = HK (theo gt)

  Do đó:\(\Delta AHB=\Delta KHB\left(c.g.c\right)\)

b)  \(\Delta AHC\)và \(\Delta KHC\)có:

     \(\widehat{AHC}=\widehat{KHC}\)(vì \(AK\perp BC\)tại H)

     CH: cạnh chung

     AH = HK (theo gt)

  Do đó:\(\Delta AHC=\Delta KHC\left(c.g.c\right)\)

  Suy ra: AC = KC (cặp cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\)(do \(\Delta AHC=\Delta KHC\))

          Mà tia CB nằm giữa hai tia CA và CK

   Do đó: CB là tia phân giác của \(\widehat{ACK}\)

 
29 tháng 11 2019

Bài 4:

29 tháng 11 2019

Bài 6:

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta HBD.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\) (2 góc tương ứng).

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=\widehat{ADH}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ADB}+\widehat{HDB}=120^0\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{HDB}\left(cmt\right)\)

=> \(2.\widehat{ADB}=120^0\)

=> \(\widehat{ADB}=120^0:2\)

=> \(\widehat{ADB}=60^0.\)

=> \(\widehat{ADB}=\widehat{HBD}=60^0\)

Xét \(\Delta ABD\) có:

(định lí tổng ba góc trong một tam giác).

=> \(90^0+\widehat{ABD}+60^0=180^0\)

=> \(150^0+\widehat{ABD}=180^0\)

=> \(\widehat{ABD}=180^0-150^0\)

=> \(\widehat{ABD}=30^0\)

Vậy \(\widehat{ABD}=30^0.\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 12 2018

a ) ( tg là tam giác nha ) 

Xét tgABC và tgDCB ,có : 

AB = CD ( gt ) 

BC là cạnh chung 

góc B1 = góc C2 ( 2 góc so le trong của AB // CD ) 

Do đó : tgABC = tgDCB ( c - g - c ) 

b ) Ta có : tgABC = tgDCB ( cmt ) 

=> góc C1 = gócB2 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC//BD ( vì gócC1 và gócB2  là 2 góc so le trong của AC và BD )

c ) sai đề rồi 

d ) Ta có : AB // CD ( gt )

          và : AB = CD ( gt ) 

do đó : tứ giác ABCD là hinh bình hành ( có 2 cặp cạnh đối song song và bằng nhau ) ( 1 ) 

mà : I là trung điểm của BC ( 2 ) 

      : AD và BC cũng chính là 2 đường chéo của hình bình hành ABCD ( 3 ) 

Từ ( 1 ) (2 ) và ( 3 ) suy ra : I là trung điểm cùa AD ( vì trong hình bình hành trung điểm của một đường chéo chính là trung điểm của đường chéo còn lại ) 

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB