K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: Góc ABD=góc AED

Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

19 tháng 12 2016

- Dễ mà bạn :3

19 tháng 12 2016

tam giác abe vuông e có góc abe + góc bea bang 90 do

tương tự với tam giác edk có góc ekd + góc keb bằng ̣90 độ

suy ra góc abe bằng góc akd

cậu cm 2 tam giác abe va tam giac akd bang nhau

thi ak bang ab

ma ab bang ac

suy ra dpcm

 

 

 

20 tháng 4 2016

a, Theo định lý Py-ta-go ta có:

AB2 + AC= BC2

62 +8= BC

Suy ra : BC2  = 82 + 6=100

             BC = 10 cm

b, Xét tam giác DAB và tam giác DEB ta có :

  • B1=B2 (gt)
  • BD là cạnh chung
  • BE=BA (gt)

Suy ra tam giác DAB= DEB ( C.G.C)

Vậy : AD=AE (hai góc tương ứng )

Góc DAB= Góc DEB = 90 độ (hai góc tương ưng)

Hay DE vuông góc với BC

 

 

20 tháng 4 2016

a/xét tg ABC vuông tại A :\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=6^2+8^2\\ BC^2=36+64=100\\ BC=\sqrt{100}\\ BC=10\)

b/ xét tg ABD và tg BED :

BA = BE (gt)

BD cạnh chung

góc ABD = góc EBD (gt)

vậy tg ABD = tg EBD (c.g.c)

=> AD = ED (ctứ)

DE vg BE  '' ko bít làm '' tớ hc ko giỏi ''

 

29 tháng 4 2016
GIÚP MIK VỚI
6 tháng 5 2016

ban co hinh k

19 tháng 4 2017

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

19 tháng 4 2017

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

9 tháng 1 2016

gianroiHic, vừa đọc xong đề bài đã buồn ngủ rồi!

9 tháng 1 2016

=66

12 tháng 4 2016

thiếu rồi. dầy đủ phải là trên BC lấy D , trên tia đối của CB lấy E để BD=CE. Trên tia đối của CA lấy I để CI=CA. 

 

31 tháng 5 2016

Đúng đấy thiếu rồi

17 tháng 3 2018

hướng dẫn:

a) chứng minh tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) (1)

** câu này dễ rồi nhé, A^ chung, AB = AC, AD = AE**

=> BE = CD

b) (1) => ABE^ = ACD^

c) Dễ thấy BD = CE

từ đó dễ chứng minh tam giác BDC = tam giác CEB (c.c.c)

=> BCD^ = EBC^ => BCK^ = CBK^ => tam giác KBC cân

25 tháng 12 2015

A B C D E K G

Xét tam giác BKE có: KG và BA là các đường cao => ED cũng là đường cao => ED vuông góc với BK. 

Vì tam giác ABC vuông cân, AD = AE => DE //BC và góc ABC = 45 độ

=> BC vuông gocsvowis BK (vì DE vuông góc BK, BC // DE)

=> góc CBK = 90 độ => góc ABK = góc CBA - góc CBA = 90 - 45= 45.

Tam giác BKC có BA vừa là đường cao, vừa là phân giác => BKC cân => AC = AK (đpcm)