K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

Theo bài ra:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{15};\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{B}}{1}\Rightarrow\frac{\widehat{C}}{60}=\frac{\widehat{B}}{15}\)

=> \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{C}}{60}=\frac{\widehat{B}}{15}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+60+15}=\frac{180^0}{78}=\frac{30^o}{13}\)

Em tính tiếp nhé

16 tháng 2 2016

Theo tính chất góc ngoài tam giác = tổng 2 góc trong không kề với nó. 

Ta có 

( B + C ):( A + C ):( A + B ) = 4:5:6 

=> ( B + C )/4 = ( A + C )/5 = ( A + B )/6 

Theo tính chất tỉ lệ thức kết hợp với tổng 3 góc trong tam giác = 360 độ. 

=> ( B + C )/4 = ( B + C + A + C + A + B )/( 4 + 5 + 6 ) = 360/15 = 24 

=> B + C = 96 (1) 

Tương tự ta có 

A + C = 120 (2) 

A + B = 144 (3) 

Kết hợp (1);(2);(3) ta có 

A = 84; B = 60; C = 36 

=> A:B:C = 84:60:36 = 7:5:3

tích nha lần sau mik sẽ giúp tiếp

23 tháng 10 2017

Gọi các góc của tam giác lần lượt là a,b,c ( a,b,c \(\in\) N*)

Theo đề bài ta có :

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\)\(a+b+c=180\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{a+b+c}{1+2+3}=\dfrac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{1}=30\Rightarrow a=30.1=30\\\dfrac{b}{2}=30\Rightarrow b=30.2=60\\\dfrac{c}{3}=30\Rightarrow c=30.3=90\end{matrix}\right.\)

Vậy...................

23 tháng 10 2017

Gọi số đo 3 góc của 1 tam giac lần lượt là \(\widehat{A};\widehat{B};\widehat{C}\)

Theo bài ra ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhua, ta có:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^0}{6}=30^o\)

=>A=30.1=30

B=30.2=60

C=30.3=90

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d