K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Hình vẽ minh họa như sau:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

• Cách dựng tam giác AB’C’

- Trên đoạn AB lấy điểm B’ sao cho AB’ = 3cm

- Trên đoạn AC lấy điểm C’ sao cho AC’ = 2cm

- Nối B’ và C’ ta được tam giác AB’C’ là tam giác cần dựng

• Cách dựng tam giác AB’’C’’:

- Trên tia đối của tia AB lấy điểm B’’ sao cho AB’’ = 3cm

- Trên tia đối của tia AC lấy điểm C’’ sao cho AC’’ = 2cm

- Nối B’’ và C’’ ta được tam giác AB’’C’’ cũng thỏa mãn yêu cầu của đề bài

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

• Cách dựng tam giác AB’C’ đã trình bày ở ý (a)

• Cách dựng tam giác AB’’C’’:

- Trên tia đối của tia AB lấy điểm B’’ sao cho AB’’ = 2cm

- Trên tia đối của tia AC lấy điểm C’’ sao cho AC’’ = 3cm

- Nối B’’ với C’’ ta được tam giác AB’’C’’ thỏa mãn yêu cầu của đề bài.

9 tháng 4 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

* Cách dựng:

- Trên cạnh AB dựng điểm B' sao cho = 2 cm

- Trên cạnh AC dựng điểm C' sao cho AC' = 3cm

- Nối B'C'

Khi đó AB'C' là tam giác cần dựng

* Chứng minh:

Theo cách dựng, ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Lại có:  ∠ A chung

Vậy △ AB'C' đồng dạng  △ ABC (c.g.c)

8 tháng 3 2021

cái này ở Qanda à

cảm ơn nhiều =)) 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Vì tam giác \(ABC\) đồng dạng với tam giác \(A'B'C'\) nên tam giác \(A'B'C'\) đồng dạng với tam giác \(ABC\). Do đó, \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{{A'C'}}{{AC}}\) (các cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Thay số, \(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{{A'B'}}{4} = \frac{{B'C'}}{9} = \frac{{A'C'}}{6} = \frac{{A'B' + B'C' + A'C'}}{{4 + 6 + 9}} = \frac{{66,5}}{{19}} = 3,5\)

Ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{A'B'}}{4} = 3,5 \Rightarrow A'B' = 3,5.4 = 14\\\frac{{A'C'}}{6} = 3,5 \Rightarrow A'C' = 3,5.6 = 21\\\frac{{B'C'}}{9} = 3,5 \Rightarrow B'C' = 3,5.9 = 31,5\end{array} \right.\)

Vậy \(A'B' = 14cm,A'C' = 21cm,B'C' = 31,5cm\).

3 tháng 3 2021

a,Xét tam giác DAC và tam giác EBC ta có:

\(\widehat{BEC}=\widehat{ADC}=90^0\)

C chung 

 tam giác DAC đồng dạng  tam giác EBC

b, AD là đường cao vừa là đường phân giác 

BD = DC

DC = \(\dfrac{BC}{2}\) =\(\dfrac{6}{3}=2\)

Vì  tam giác DAC đồng dạng  tam giác EBC suy ra \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{DC}{EC}\Leftrightarrow EC=\dfrac{DC.BC}{AC}=\dfrac{3.6}{9}=2\)

c, vì đường cao BE,CF nên \(\widehat{BEC}=\widehat{CFB}=90^o\)

Xét tam giác BEC và tam giác CFB có 

BC chung

\(\widehat{CBA}=\widehat{BCA}\)

tam giác BEC = tam giác CFB ( cạnh huyền góc nhọn )

CE = BF ( đpcm )

Ta có : AB = AC , CE = BF 

AB = BF + AF  ;    AC = CE + AE 

suy ra AF = AE     => tam giác AEF cân tại A

\(\widehat{ÀEF}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)   ( 1 )

tam giác ABC cân tại A suy ra \(\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{A}}{2}\)  ( 2 )

TỪ ( 1 ) và ( 2 ) ta có \(\widehat{AEF}=\widehat{ACB}\) 

suy ra  EF//BC ( có cặp góc đồng vị bằng nhau )

 

 

 

 

 

a) Xét ΔDAC vuông tại D và ΔEBC vuông tại E có

\(\widehat{ECB}\) chung

Do đó: ΔDAC∼ΔEBC(g-g)

4 tháng 4 2023

Giải

a/Xét tam giác ABC có BN phân giác :

=>AN/NC=AB/BC

=>AN+NC/NC=AB+BC/BC

=>AC/NC=AB+BC/BC

=>9/NC=6+12/12

=>NC=12.9/6+12=6(cm)

=>NA=AC-NC=9-6=3(cm)

4 tháng 4 2023

b/ Ta có: AM/AB=2/6=1/3

              AN/AC=3/9=1/3

=>AM/AB=AN/AC

Xét tam giác AMN và tam giác ABC:

∠A chung;AM/AB=AN/AC

=> MN//BC

 

4 tháng 3 2021

Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A theo định lí Pitago ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow6^2+8^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta DEF\)vuông tại D theo định lí Pitago ta có :\(DE^2+DF^2=EF^2\)

=> \(DF^2=EF^2-DE^2=15^2-9^2=144\)

=> \(DF=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Để hai tam giác trên đồng dạng với nhau , trước hết tính tỉ lệ tương ứng với 3 cạnh

Xét tam giác ABC và tam giác DEF ta có :

\(\frac{AB}{DE}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{BC}{EF}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{AC}{DF}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}=\frac{AC}{DF}\left(=\frac{2}{3}\right)\)

=> Tam giác ABC đồng dạng tam giác DEF

Nếu bạn muốn làm tam giác DEF đồng dạng với tam giác ABC cũng được

4 tháng 3 2021

ko b oi

22 tháng 4 2017

Trên hai cạnh Ax, Ay của góc \(\widehat{xAy}\) đặt AM = 4 đơn vị, AN = 5 đơn vị. Kẻ đường cao AH của \(\Delta\)AMN.

Trên tia AI lấy điểm H sao cho AH = 6cm, qua H vẽ đường song song với MN cắt Ax, Ay lần lượt tại B và C => \(\Delta\)ABC thỏa mãn điều kiện để bài

Thật vậy:

MN // BC => \(\Delta\)AMN ∽ \(\Delta\)ABC => \(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{5}\)

Vậy AH \(\perp\) BC, AH = 6cm => AH là đường cao.



a) Ta có: \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{4.5}{9}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Xét ΔANM và ΔABC có 

\(\dfrac{AN}{AB}=\dfrac{AM}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{BAC}\) chung

Do đó: ΔANM\(\sim\)ΔABC(c-g-c)