K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

ta có tam giác abc cân tại a có số đo là 100 độ

=> B =C = (180-100)/2 = 40 độ 

vì hai đường phân giác  của hai góc B và C trong tam giác abc cắt nhau tại i

=> CBI= BCI= 40/2 = 20 độ

vì tổng số đo các góc trong tam giác = 180 độ 

=> BIC = 180 - CBI-BIC= 180 -(20+20) = 140 (độ)

20 tháng 3 2018

Xét tam giác ABC có A = 180 - C - B =180 - 120 - 30 = 30 

Vì AE là phân giác góc ngoài tại A 

=> BAE = ( 180 - A ) / 2 = ( 180 - 30 ) / 2 = 75

Có ABE + ABC = 180

=> ABE = 180 - ABC = 180 - 120 = 60

Xét tam giác AEB có BEA + BAE + ABE = 180

=> AEB = 180 - 60 -75 = 45

 Vậy AEB = 45

26 tháng 7 2016

ko biết. k mik nha

26 tháng 7 2016

Khánh Huyền k mik nha

23 tháng 3 2021

Xét Δ BDA vuông tại a, ΔBDN vuông tại N có

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{NBD}\) (d là tia phân giác của góc B)

⇒ΔBDA=ΔBDN (c.huyền-g.nhọn) 

A B C D N

⇒AB=AN (2 góc tương ứng)

 

23 tháng 3 2021

2 đt ND va BC sao giao tai M đc bạn. Bạn coi lại đề nha

22 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

20 tháng 3 2018

Xét tam giác BIC có :  BIC + IBC + ICB = 180

=> IBC + ICB = 180 - 120 = 60

Vì BI và CI là phân giác góc  ABC  và góc ACB

=> IBC + ICB = ( ABC + ACB) / 2 

=> ABC + ACB = 2 ( IBC + ICB ) = 60 x 2 = 120

=> A = 180 - ( ACB + ABC ) = 180 -  120 = 60

 Vậy A = 60