K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

Xét Δ BDA vuông tại a, ΔBDN vuông tại N có

BD: cạnh huyền chung

\(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{NBD}\) (d là tia phân giác của góc B)

⇒ΔBDA=ΔBDN (c.huyền-g.nhọn) 

A B C D N

⇒AB=AN (2 góc tương ứng)

 

23 tháng 3 2021

2 đt ND va BC sao giao tai M đc bạn. Bạn coi lại đề nha

25 tháng 2 2022

12346-5=

123+5=

25 tháng 2 2022

còn cái nịt

5 tháng 2 2021

giúp mik với làm bài này với

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔADM vuông tại A và ΔNDC vuông tại N có

DA=DN

\(\widehat{ADM}=\widehat{NDC}\)

Do đó:ΔADM=ΔNDC

Suy ra: AM=NC

c: Ta có: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN

và AM=NC

nên BM=BC

hay ΔBMC cân tại B

d: Ta có: BM=BC

nên B nằm trên đường trung trực của MC(1)

Ta có: DM=DC

nên D nằm trên đường trung trực của MC(2)

Ta có: IM=IC

nên I nằm trên đường trung trực của MC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra B,D,I thẳng hàng

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

góc ABD=góc NBD

=>ΔBAD=ΔBND

b: Xét ΔBNM vuông tại N và ΔBAC vuông tại A có

BN=BA

góc NBM chung

=>ΔBNM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

9 tháng 2 2022

mn hộ em với ạ em đang cần gấp cảm ơn mn

 

9 tháng 2 2022

Xét Δ DBA và  Δ DBN có 

\(\widehat{A}=\widehat{N}=90^o\\ \widehat{B_1}=\widehat{B_2}\\ BD\left(\text{cạnh chung}\right)\\ \Rightarrow\Delta DBA=\Delta DBN\)

(trường hợp bằng nhau của tam giác vuông cạnh huyền góc nhọn)

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12cm và HC=16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.Bài 3: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NAvuông góc với Ox (A ∈ Ox), NB vuông góc với Oy (B ∈ Oy)a) Chứng minh: NA = NB.b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?c) Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E.Chứng minh: ND = NE.d) Chứng minh ON ⊥ DEBài 4:...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12
cm và HC=16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 3: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA
vuông góc với Ox (A ∈ Ox), NB vuông góc với Oy (B ∈ Oy)
a) Chứng minh: NA = NB.
b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c) Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E.
Chứng minh: ND = NE.
d) Chứng minh ON ⊥ DE
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC)
a) Chứng minh góc ∠BAH = ∠CAH
b) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC.
c) Kẻ HE ⊥ AB, HD ⊥ AC . Chứng minh AE = AD.
d) Chứng minh ED // BC.
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆DBA = ∆DBN.
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh ∆BMC cân.
c) Chứng minh AB + NC > 2.DA.
Bài 6: (3,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D,
DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆ABD = ∆NBD.

3

b) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BA và ND. Chứng minh ∆BKC cân.
Vẽ EH ⊥BC tại H. Chứng minh BC + AH > EK + AB.
Bài 7: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn BC.
b) Vẽ BCAH tại H. Trên HC lấy D sao cho HD = HB.
Chứng minh: AB = AD.
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho EH = AH. Chứng minh: ACED .
d) Chứng minh BD < AE.
Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, kẻ phân giác BD của Bˆ (D thuộc AC), kẻ
BDAH (H thuộc BD), AH cắt BC tại E.
a) Chứng minh: ΔBHA = ΔBHE.
b) Chứng minh: BCED .
c) Chứng minh: AD < DC.
d) Kẻ BCAK (K thuộc BC). Chứng minh: AE là phân giác của KAˆC .
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM.
b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD.
c) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
d) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AM
3
2
AK

. Gọi N là giao điểm của

CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID.

giúp mk với

1
10 tháng 3 2022

tú wibu:)

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBND vuông tại N có

BD chung

góc ABD=góc NBD

=>ΔBAD=ΔBND

=>DA=DN

mà DN<DC

nên DA<DC

b: Xét ΔDAM vuông tại A và ΔDNC vuông tại N có

DA=DN

góc ADM=góc NDC

=>ΔDAM=ΔDNC

=>AM=NC

c: BA+AM=BM

BN+NC=BC

mà BA=BN và AM=NC

nên BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

d: BM=BC

DM=DC
=>BD là trung trực của MC

mà I là trung điểm của MC

nên B,D,I thẳng hàng