K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2016

ABC cân tại A => AB = AC = AH + HC = 7 + 2 = 9

HAB vuông tại H có: \(HB^2=AB^2-AH^2=9^2-7^2=32\)

HBC vuông tại H có \(BC^2=HC^2+BH^2=2^2+32=36\)

Vậy cạnh đáy BC = \(\sqrt{36}=6\).

3 tháng 7 2016

Ủa sao dễ nhỉ 

áp dụng d/l py-ta-go trong tam giac vuongo AHC 

=> BC2=AH2+HC2=72+22=53=> BC = Căn 53

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AB=AH+HC=7+2=9(cm)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(HB^2+HA^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=9^2-7^2=81-49=32\)

hay \(HB=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Xét ΔBHC vuông tại H có 

\(BC^2=BH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2=36\)

hay BC=6(cm)

22 tháng 7 2017

hình ạn tư vẽ nha 

vì ABC cân nên AB = AC = AH + HC = 9 cm

Xét tam giác ABH : có góc AHB = 90 độ ( vì H là hình chiếu của B trên AC)  

Theo định lí Pi-ta-go ta có \(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=9^2-7^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=32\Leftrightarrow BH=4\sqrt{2}\)

Xết tam giác BHC vuông tại H theo Định Lí Pi-ta-go ta có

\(BH^2+HC^2=BC^2\)\(\Leftrightarrow\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow36=BC^2\)\(\Leftrightarrow BC=6cm\)

15 tháng 10 2017

Nguyễn Quỳnh Nga làm đc ko mà Spam?

Giải:

Do ABCABC cân nên AB=AC=7+2=9 cm

H là hình chiếu của B lên AC nên BH vuông góc AC

Áp dụng Py - ta - go, ta có: 

\(BC=\sqrt{BH^2+2^2}=6\)

15 tháng 10 2017

à mình nhầm 1 xíu là cân tại A chứ không phải vuông tại A nha mng, vẽ hình dùm t luôn nha

11 tháng 8 2018

A B C H

-Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC=AH+HC=7+2=9\) (cm)

-Tam giác ABH vuông tại H, áp dụng pytago

Ta có: \(AH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{9^2-7^2}=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\) (cm)

-Tam giác BHC vuông tại H, áp dụng Pytago ta có: 

\(BC=\sqrt{BH^2+HC^2}=\sqrt{\left(4\sqrt{2}\right)^2+2^2}=6\) (cm)

Vậy cạnh đáy của tam giác ABC bằng 6 cm

21 tháng 6 2016

vì tam giác ABC cân tại A ==> AB=AC=7+2=9 

DÙNG py-ra-go tính được BH=\(4\sqrt{2}\)

Rùi lại py-ta-go TÍNH ĐƯỢC BC=6cm

15 tháng 10 2021

b: Xét ΔHAB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền BA

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)