K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Chứng minh ΔAMB=ΔCMD

Xét ΔAMB và ΔCMD có

BM=MD(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

AM=MC(do M là trung điểm của AC)

Do đó: ΔAMB=ΔCMD(c-g-c)

2) Chứng minh AB=CD và AB//CD

Ta có: ΔAMB=ΔCMD(cmt)

⇒AB=CD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ΔAMB=ΔCMD(cmt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAM}\)\(\widehat{DCM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)(đpcm)

3) Chứng minh E,M,F thẳng hàng

Xét tứ giác AFCE có

AE//FC(AB//CD, E∈AB, F∈CD)

AE=FC(gt)

Do đó: AFCE là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒hai đường chéo AC và FE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(định lí hình bình hành)

mà M là trung điểm của AC(gt)

nên M là trung điểm của FE

hay F,M,E thẳng hàng(đpcm)

1 tháng 3 2018

10 tháng 2 2016

ủng hộ mình lên 110 với các bạn

10 tháng 2 2016

ai bt làm giải giùm mik đi please

 

a) Xét \Delta AMBΔAMB và \Delta DMCΔDMC có:

AB=AC(gt)

AM=MD(gt)

MB=MC(gt)

=>\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.c.c\right)ΔAMB=ΔDMC(c.c.c)

b) Vì: \Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)ΔAMB=ΔDMC(cmt)

=> \widehat{MAB}=\widehat{MDC}MAB=MDC . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=>AB//DC

# Study well 'v' 

24 tháng 12 2020

a) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta DMC\) , ta có: 

AB = AC (gt)

AM=MD (gt)

MD=MC (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.c.c\right)\) 

b) Vì: \(\Delta AMB=\Delta DMC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB=\widehat{MDC}}\)

\(\Rightarrow AB\) //   \(DC\)

#Chúc bạn học tốt ^^

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét tứ giác ABCD có 

M la trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

DO đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD và AB=CD

6 tháng 1 2022

a/(c.g.c)

b/ CE=AB ( cặp cạnh tương ứng)

Mà: AB<BC( cạnh huyền lớn nhất)

Nên CE<BC

c/góc ABM=góc CEM(cặp góc tương ứng)  (1)

Xét tam giác BCE có: CE<BC( CMT)

Suy ra góc CEM<góc MBC  (2)  ( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác)

Vậy: từ (1) và (2), ta có: góc ABM< góc MBC

d/góc ABM=góc CEM, lại ở vị trí SLT nên AE//BC

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=CD và AB//CD

b: Ta có: ABDC là hình bình hành

nên BD//AC

c: Ta có: AB//CD

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}\)

22 tháng 1 2022

cop trắng trợn thế

4 tháng 5 2020

Bài này bạn tự kẻ hình giúp mình nha!

1. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có:

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh )

BM = DM (gt)

=> tam giác AMB = tam giác CMD (c.g.c) (dpcm)

=> BAM = DCM ( 2 góc tương ứng)

=> DCM = 90o  => DC vuông góc với MC hay CD vuông góc với AC ( dpcm )

2. 

Xét tam giác AMD và tam giác CMB có:

AM = CM ( Theo 1.)

AMD = CMB ( 2 góc đối đỉnh )

DM = BM (gt)

=> tam giác AMD = tam giác CMB ( c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng) (dpcm)

=> ADM = CBM (2 góc tương ứng)

Mà góc ADM và và góc CBM ở vị trí so le trong

=> AD // BC (dpcm)

3. Xét tam giác AEN và tam giác BCN có:

AN=BN ( N là trung điểm của AB)

ANE = BNC ( 2 góc đối đỉnh )

NE = NC (gt)

=> Tam giác AEN = tam giác BCN ( c.g.c)

=> AE = BC ( 2 cạnh tương ứng )        (1)

=>  EAN = CBN ( 2 góc tương ứng ) mà EAN và CBN ở vị trí so le trong => AE // BC         (2)

Theo 2. ta có :  +) AD=BC        (3)

                         +) AD // BC      (4)

Từ (1) và (3) Suy ra AE = AD  (5)

Từ (2) và (4) Suy ra A,E,D thẳng hàng    (6)

Từ (5) và (6) Suy ra A là trung điểm của ED (dpcm)

5 tháng 5 2020

sorry bn nha

mk lm xong rùi

5 tháng 2 2017

cần vẽ hình 0 bạn

5 tháng 2 2017

có bạn ơi