K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

góc C=90-51=39 độ

Xet ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>2,8/BC=sin39

=>BC=4,45cm

=>AC=3,46(cm)

NV
27 tháng 7 2021

a.

Trong tam giác vuông ABC:

\(tan\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{AC}\Rightarrow AC=AB.tan\widehat{ACB}=30.tan30^0=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=20\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ACB}=60^0\)

b.

Áp dụng định lý Pitago:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{569}\left(cm\right)\)

\(tan\widehat{ABC}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{13}{20}\Rightarrow\widehat{ABC}\approx33^0\)

\(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=57^0\)

3:

Đặt HB=x; HC=y

Theo đề, ta có: x+y=289 và xy=120^2=14400

=>x,y là các nghiệm của phương trình:

a^2-289a+14400=0

=>a=225 hoặc a=64

=>(x,y)=(225;64) và (x,y)=(64;225)

TH1: BH=225cm; CH=64cm

=>\(AB=\sqrt{225\cdot289}=15\cdot17=255\left(cm\right)\) và \(AC=\sqrt{64\cdot289}=7\cdot17=119\left(cm\right)\)

TH2: BH=64cm; CH=225cm

=>AB=119m; AC=255cm

ΔABC vuông tại A

=>góc B+góc C=90 độ

=>góc C=60 độ

Xét ΔABC vuông tại A có \(cosB=\dfrac{AB}{BC}\)

=>8/BC=căn 3/2

=>BC=16/căn 3(cm)

=>\(AC=\dfrac{8}{\sqrt{3}}\left(cm\right)\)

29 tháng 8 2023

\(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-30^0=60^0\)

\(sin60=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{8}{BC}\Rightarrow BC=9,2\left(cm\right)\\ \sin30=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AC}{9,2}\\ \Rightarrow AC=4,6\left(cm\right)\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Lời giải:

a. Áp dụng định lý Pitago: 

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}$ (cm)

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{4.6}{2\sqrt{13}}=\frac{12\sqrt{13}}{13}$ (cm)

b. Vì tam giác $ABC$ vuông tại $A$ nên $AM=\frac{BC}{2}=\sqrt{13}$ (cm)

 

1 tháng 8 2021

A=120 độ chứ không phải 90 độ ạ

NV
27 tháng 7 2021

Đề bài thiếu, tam giác ABC là tam giác gì nhỉ em?

27 tháng 7 2021

tam giác vuông thầy ạ

 

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2\)=\(AB^2+AC^2\)

\(BC^2\)= 52 + 122 =169

hay BC = 13cm

Ta có: ΔABC vuông tại A

nên bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC là một nửa của cạnh huyền BC

hay R = \(\dfrac{BC}{2}\)= \(\dfrac{13}{2}\) =6.5(cm)