K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC = A B 2 + A C 2 = 6 2 + 8 2 = 100 = 10 cm

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại A ta có:

AH2 = AB2 – BH2 = 36 – BH2.

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ACH vuông tại A ta có:

AH2 = AC2 – HC2 = 64 – HC2

=> 36 – BH2 = 64 – HC2

ó 36 – BH2 = 64 – (10 – BH)2 (do HC + BH = BC = 10)

ó 28 – 100 +20BH – BH2 + BH2 = 0

ó 20BH = 72

ó BH = 3,6

=> AH = 36 − B H 2 = 36 − 3 , 6 2 = 4 , 8 cm

Xét tứ giác AEHF có: A ^ =   E ^ =   F ^ =   90 0 (gt)

=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb) => AH = EF (hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau)

=> EF = AH = 4,8 cm

Đáp án cần chọn là: A

28 tháng 7 2017

Kẻ MP EH (P Є EH), NQ HF (Q Є HF) ta có:

MP và NQ lần lượt là đường trung bình của tam giác HBE và HFC

nên MP = 1 2 BE, NQ =  1 2 FC

S Δ M E H = 1 2 M P . E H = 1 2 . 1 2 B E . E H = 1 2 . S Δ H B E

S Δ H N F = 1 2 N Q . H F = 1 2 . 1 2 C F . H F = 1 2 S Δ H C F

S Δ H E F = 1 2 S Δ A E H F

=> SEMNF = 1 2 (SHBE + SHCF + SAEHF)

= SABC = 1 2 .AB. 1 2 AC =  1 4 .6.8 = 12 (cm2)

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 10 2021

b: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{EAF}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: AH=EF

8 tháng 4 2020

bài1
a) EF=??
b) không đồng dạng
c) không đồng dạng
d) Đồng dạng (vì sao thì bạn nhắn cho mình nha)
các cặp góc bằng nhau ABC=DEF; BCA=EFD; CAB=FDE

bài 2
a) theo tính chất đường trung bình trong mỗi tam giác (không hiểu thì nhắn cho mình)
ta có MN=1/2AB => MN/AB=1/2 (1)
         NM=1/2BC => NP/BC=1/2 (2)
         MP=1/2AC => MP/AC=1/2 (3)

từ (1),(2),(3) => MNP đồng dạng với ABC 
b) vì MNP đồng dạng với ABC với tỉ số k là 2 ( theo câu a)
nên chu vi ABC = 2 lần chu vi MNP =40cm

1: ΔABC\(\sim\)ΔEFD

2: ΔBCA\(\sim\)ΔEDF

3: ΔABC\(\sim\)ΔFED

4: ΔABC\(\sim\)ΔDEF

18 tháng 1 2019

Lightning FarronHung nguyenMysterious PersonHàn Thiên BăngNguyễn Huy ThắngNguyễn Việt LâmLuân ĐàoUnruly KidKhôi Bùi tran nguyen bao quanDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGMa Đức MinhNguyễn Trí HùngDương NguyễnLê Nguyễn Ngọc NhiNguyễn Huy TúAkai HarumaRibi Nkok Ngok

a: AB/EF=4/8

BC/DF=1/2

AC/DE=1/2

=>AB/EF=BC/DF=AC/DE

=>ΔABC đồng dạng vơi ΔEFD

b: \(\dfrac{BC}{DE}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{AB}{EF}=\dfrac{AC}{DF}\)

=>ΔBCA đồng dạng với ΔEDF

c: EF/AB=2/3

DF/BC=2/3

ED/AC=12/18=2/3

=>EF/AB=FD/BC=ED/AC

=>ΔEFD đồng dạg với ΔABC

d: AB=3k; BC=4k; AC=5k

DE=3h; EF=4h; DF=5h

=>AB/DE=BC/EF=AC/DF=k/h

=>ΔABC đồng dạng với ΔDEF

a, Theo định lí Pytago ta đc 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

Vì AE là pg nên 

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{BE}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow CE=\dfrac{40}{7}cm;BE=\dfrac{30}{7}cm\)

b, Vì EF // BC Theo hệ quả Ta lét \(\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{EF}{AB}\Rightarrow EF=\dfrac{EC.AB}{BC}=\dfrac{24}{7}cm\)