K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2016

HD : 
Thay nghiệm x = (√5 - √3)/(√5 + √3) = 4 - √15 vào pt khai triển và thu gọn ta có: 
31p + 4q + 1 = (8p + q).√15 (*) 
Vì p, q hữu tỉ nên VT của (*) hữu tỉ còn VP vô tỉ. 
Do đó muốn (*) nghiệm đúng thì ta phải có đồng thời: 
{ 31p + 4q + 1 = 0 
{ 8p + q = 0 
Dễ dàng giải hệ này có p = 1; q = - 8 
=> p + q = - 7 

16 tháng 4 2020

Ta có: \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=4-\sqrt{15}\)

Vì \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}\)là nghiệm của phương trình \(ax^2+bx+1=0\)nên:

\(a\left(4-\sqrt{15}\right)^2+b\left(4-\sqrt{15}\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(31-8\sqrt{15}\right)+4b-\sqrt{15}b+1=0\)

\(\Leftrightarrow31a-8\sqrt{15}a+4b-\sqrt{15}b+1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15}\left(8a+b\right)=31a+4b+1\)

Do a b, là các số hữu tỉ nên \(31a+4b+1\)và \(8a+b\) là các số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{15}\left(8a+b\right)\)là số hữu tỉ

Do đó \(\hept{\begin{cases}8a+b=0\\31a+4b+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-8\end{cases}}\)

Vậy a = 1; b = -8

10 tháng 9 2018

- mng giúp mình với ạ mình cần gấp

11 tháng 9 2018

a) \(\sqrt{5}-\sqrt{2}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}=\frac{5-2}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\frac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)

Như vậy phát biểu a là sai

b) 693 chia hết cho 3 vài tổng các chữ số của nó là 6 + 9 + 3 = 18 chia hết cho 3, như vậy b  đúng

c) \(3-\sqrt{12}< 3-\sqrt{9}=0\) vậy biểu thức \(\sqrt{3-\sqrt{12}}\) là không có nghĩa, c sai

d) Phương trình có biểu thức x -3 dưới mẫu nên để phương trình có nghĩa thì \(x\ne3\), vậy x = 3 không phải là nghiệm => d sai.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2018

Lời giải:

Rút gọn \(x=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}=4-\sqrt{15}\)

Gọi $x_0$ là một nghiệm nữa của pt đã cho (chưa cần biết phân biệt hay không).

Theo định lý Viete ta có: \(\left\{\begin{matrix} 4-\sqrt{15}+x_0=\frac{-b}{a}(1)\\ (4-\sqrt{15})x_0=\frac{1}{a}(2)\end{matrix}\right.\)

\((2)\Rightarrow x_0=\frac{1}{a(4-\sqrt{15})}=\frac{4+\sqrt{15}}{a}\)

Thay vào (1):

\(4-\sqrt{15}+x_0=4-\sqrt{15}+\frac{4+\sqrt{15}}{a}=\frac{-b}{a}\)

\(\Leftrightarrow a(4-\sqrt{15})+4+\sqrt{15}=-b\)

\(\Leftrightarrow (a-1)(4-\sqrt{15})=-b-8\)

Ta thấy vế phải là một số hữu tỉ nên vế trái cũng là số hữu tỉ

\((a-1)(4-\sqrt{15})\) là tích một số hữu tỉ nhân một số vô tỷ, để kết quả là một số hữu tỉ thì \(a-1=0\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow b=-8\)

Vậy \((a,b)=(1,-8)\)

23 tháng 5 2018

x=(√5-√3)/(√5+√3)=(4-√15

a=0

x=1/b; b €Q=>1/b€Q=> 1/b≠4-√15=> a≠0

x=(-b±√∆)/(2a)=-b/(2a)±√∆/(2a)

x1=(4-√15)

a,b€Q=> -b/(2a)=4

√(b^2-4a)/(2a)=√15

16a^2-a=15a^2

a(a-1)=0

a≠0; a=1

a=1=> b =-8

1 tháng 8 2017

4. \(\sqrt{x}+\sqrt{y}=6\sqrt{55}\)

\(6\sqrt{55}\)  là số vô tỉ, suy ra vế trái phải là các căn thức đồng dạng chứa  \(\sqrt{55}\)

Đặt  \(\sqrt{x}=a\sqrt{55};\sqrt{y}=b\sqrt{55}\)  với  \(a,b\in N\)

\(\Rightarrow a+b=6\)

Xét các TH:

a = 0 => b = 6

a = 1 => b = 5

a = 2 => b = 4

a = 3 => b = 3

a = 4 => b = 2

a = 5 => b = 1

a = 6 => b = 0

Từ đó dễ dàng tìm đc x, y

3 tháng 8 2017

Biên cưng. Minh Quân đây.