K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

4pA+2pB+2nA+nB=92 (1)
4pA+2pB-(2nA+nB)=28 (2)
2pA-2pB=6 (3)
pA+nA-(pB+nB)=7 (4)
(1)(2)=> 4pA+2pB=60 (*); 2nA+nB=32 (***)
(3)(4)=>pA-pB=3 (**); nA-nB=4 (****)
(*)(**) => pA=11;pB=8
(***)(****) => nA=12; nB=8

23 tháng 9 2017

Bạn cô thể ghi rõ ràng hơn đc không làm phiền bạn ghi hộ mình mình cảm ơn bạn nhiều ❤❤

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

3 tháng 10 2017

4PA+2PB+2NA+NB=224

4PA+2PB-(2NA+NB)=28

2PA-2PB=6\(\rightarrow\)PA-PB=3

PA+NA-(PB+NB)=7\(\rightarrow\)NA-NB=4

Giải ra PA=22(Titan; Ti), PB=19(Kali: K), NA=34, NB=30

7 tháng 10 2017

cảm ơn bạn nha

9 tháng 7 2019

Chọn A

Cấu hình electron của A là  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là 13.

Số hạt mang điện trong A là 13.2 = 26 → Số hạt mang điện trong B là 26 + 8 = 34.

→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của B là 34 : 2 = 17.

12 tháng 4 2019

4 tháng 9 2017

Đáp án B

Gọi a, b là lần lượt tổng số proton và nơtron

Ta có:


Ta có:


M là canxi ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA

Chọn B

a: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\-Z+N=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=51\\N-Z=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

Số khối là 35

b: Số đơn vị điện tích hạt nhân là 17

Điện tích hạt nhân là 17+

Ta lập được hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=76\\2Z-N=20\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=24\\N=28\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân là 24+

6 tháng 2 2021

- Theo bài ra ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=76\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\)

Mà p = e

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=76\\2p-n=20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=24=Z\\n=28\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

 

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=95\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=30\\N=35\end{matrix}\right.\)