K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, Để A là phân số khi n - 3 \(\ne\)0<=> n \(\ne\)3

b, Để A nguyên khi \(n+1⋮n-3\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n - 31-12-24-4
n42517-1

 

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

hay \(n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

2 tháng 2 2021

\(a)\,\,A=\dfrac{13}{21} \Leftrightarrow \dfrac{2n+3}{4n+1}=\dfrac{13}{21} \\ \Leftrightarrow 21(2n+3)=13(4n+1)\\\Leftrightarrow 42n+63=52n+13\\\Leftrightarrow 42n-52n=13-63 \\\Leftrightarrow -10n=-50\\\Leftrightarrow n=(-50):(-10)\\\Leftrightarrow n=5\)

a, n khác 0 

b, \(A=\dfrac{2n+3}{n}=2+\dfrac{3}{n}\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

n1-13-3

 

30 tháng 1 2022

a, để \(A=\dfrac{2n+3}{n}\) là p/s \(\Rightarrow n\ne0\)

b,\(\dfrac{2n+3}{n}=\dfrac{2n}{n}+\dfrac{3}{n}=2+\dfrac{3}{n}\)

để \(2+\dfrac{3}{n}\) là số nguyên  \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{n}\) là số nguyên 

\(\Rightarrow n\in\text{Ư}\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

vậy.......

2 tháng 4 2018

\(a)\) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)\(\Rightarrow\)\(n\ne3\)

\(b)\) Ta có : 

\(A=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=\frac{n-3}{n-3}+\frac{4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{-1;1;2;4;5;7\right\}\) thì A có giá trị nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

2 tháng 4 2018

a/Để A là 1 phân số nen n-3 khac 0

Để n-3 khác 0 thì  n khác 3

b/A= n+1/n-3 = n-3+4/n-3 = 1+ 4/n-3

Để A  có giá trị nguyên thì n-3 thuộc U(4)={-1;-2;-4;1;2;4}

ta có bảng

n-3             1                    2                      4                       -1                         -2                         -4

n                 4                   5                       7                        2                         1                           -1

Vậy với n thuộc {4;5;7;2;1;-1}thì A nguyên

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

hay \(n\ne3\)

b) Để A=-1/2 thì \(\dfrac{7}{n-3}=\dfrac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-1\left(n-3\right)=14\)

\(\Leftrightarrow n-3=-14\)

hay n=-11(thỏa ĐK)

Vậy: Để A=-1/2 thì n=-11

4 tháng 5 2019

a) n ∈ Z và n ≠ –2

b) HS tự làm

c) n ∈ {-3;-1}

23 tháng 10 2017

a) HS tự làm.

b) HS tự làm.

c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.

Do đó n ∈ (-5; -3).

9 tháng 6 2021

học tốt

Giải:

a) Để B=n+5/n+1 là phân số thì n khác 0;0-1;-1

b)Để B=n+5/n+1 là số nguyên thì n+5/n+1 phải thuộc Z và n+5 phải chia hết cho n+1

n+5 : n+1 (dấu '':'' là dấu chia hết nha)

=>n+1+4 : n+1

=>4 : n+1

=>n+1 thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)

Ta có bảng tương ứng: (bạn tự kẻ bảng nhé)

n+1=1

    n=0

n+1=-1

    n=-2

n+1=2

     n=1

n+1=-2

    n=-3

n+1=4

    n=3

n+1=-4

    n=-5

Vậy n thuộc (-5;-3;-2;0;1;3)

a) để B là phân số khi

n+1≠0

    n≠0-1

    n≠-1

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

4 tháng 7 2019

a) Ta có:

Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4

b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)

Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4

      <=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng :

n + 41 -1
   n-3 -5

Vậy ....

4 tháng 7 2019

1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n 

b) + Khi n = 1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)

+ Khi n = -1 

=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)

 c) Để \(A\inℤ\)

=> \(n+5⋮n+4\)

=> \(n+4+1⋮n+4\)

Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)

=> \(1⋮n+4\)

=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng xét các trường hợp

\(n+4\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(-3\)\(-5\)

Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)