K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2015

hợp số

câu hỏi tương tự nhé

28 tháng 10 2015

THAM KHẢO CÂU HỎI TƯƠNG TỰ NHA

Câu 1: 

a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)

p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)

p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)

p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)

2.

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

20 tháng 8 2016

Câu 1:Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số. 

20 tháng 8 2016

a+b=84 (a<b; a,b thuộc N*) 
UCLN(a,b)=6 => 
{a=6m 
{b=6m 
(m,n)=1 và m,n thuộc N* 
a+b=84 => 6m+6n=84 => m+n=14 
*m=1=> n=13 => a=6, b=78 
*m=3=> n=11 => a=18, b=66 
*m=5 => n=9 => a= 30, b=54 
Vậy (a,b) = (6,78); (18,66); (30,54) 

20 tháng 1 2018

bài này trong sách phát triển có đấy

22 tháng 10 2017

vì p ngtố mà p>3 nên p ko chia hết cho 3 ó dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k \(\in\)N*)

  • nếu p=3k+2 thì p + 4 = 3k+2+4=3k + 6= 3(k+2)\(⋮\)3

p+4>3 nên p là hợp số \(\Rightarrow\)mâu thuẫn với đề bài

  • nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3)\(⋮\)3

p+8>p nên p+8 là hợp số .

           vậy p+8 là hợp số

13 tháng 2 2018

vì p nguyên tố mà p>3 =>p ko chia hết cho 3, vậy p có dạng là 3k+1 hoặc 3k+2

Th1;Nếu p bằng 3k+2 thì p+ 4=3k+2+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3 (ko thoả mãn)

Th2;Nếu p=3k+1 thì p+8=3k+1+8=3k+9=3(k+3) chia hết cho 3(thoả mãn)

Vậy p+8 là hợp số

31 tháng 3 2016

Mọi số NT lớn hơn 3 đều có dạng : 3k + 1 ; hoặc 3k + 2

+ ) Với p = 3k + 1 => p + 8 = ( 3k + 1 ) + 8 = 3k + 9 là hợp số ( 1 )

+ ) Với p = 3k + 2 thì p + 4 = ( 3k + 2 ) + 4 = 3k + 6 là hợp số ( loại ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Nếu p và p +4 là NT thì p + 8 là HS ( đpcm )

1 tháng 7 2016

p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

Nếu p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 là hợp số (loại)

=>p=3k+1

=>p+8=3k+1+8=3k+9 là hợp số

Ta được đpcm

1 tháng 7 2016

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.

2 tháng 1 2017

p là số nguyên tố lớn hơn 3  nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2  (với k thuộc N)

Dạng p = 3k + 2 thì p + 4 là hợp số , trái với đề bài . Vậy p có dạng 3k + 1 , khi đó p + 8 là hợp số

tk nha bạn

2 tháng 1 2017

p=3k+1 hoac 3k+2

Voi p=3k+1 thi p+8=3k+1+8=3k+9chia het cho 3