K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

Câu hỏi của Nguyễn Hà Bảo Trâm - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

10 tháng 11 2016

TA có :

\(B=n^2-n-1\)

\(\Rightarrow B=\left(n-1\right)^2+n\)

Dễ thấy nếu (n - 1 ) ^2 lẻ thì n chẵn và ( n - 1 ) ^2 chẵn thì n lẻ

=> B không chia hết cho 2

10 tháng 11 2016

\(B=n^2-n-1\)

\(=\left(n^2-n\right)-1\)

\(=n\left(n-1\right)-1\)

\(n\left(n-1\right)⋮2\forall n\in Z\) (2 số nguyên liên tiếp)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-1⋮̸2\)

9 tháng 2 2018

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

9 tháng 2 2018

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

28 tháng 4 2015

(n+1)(n+2)+12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n2+1n+2n+2+12

=n2+(1+2)n+(2+12)

=n2+3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

Vậy với mọi n thuộc Z thì (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9

cái này mình làm bậy, ko biết có đúng k

chúc bạn học tốt!^_^

28 tháng 4 2015

nếu n = 2 => (n+1)(n+2) + 12 = 24 không chia hết cho 9

=> (n+1)(n+2) + 12 không chia hết cho 9 với mọi n

19 tháng 8 2017

Ta có :

n2+ n + 3= n(n+1)+3

n, n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) chia hết cho 2, 3 không chia hết 2 nên n2+ n+ 3 không chia hết cho 2

19 tháng 8 2017

Xe't n la`` số chẵn , ta co' : n \(⋮\)2 , n2 \(⋮\)2 => n + n2 \(⋮\)

3 không chia hết cho 2 => n + n2 + 3 không chia hết cho 2

Xét n là số lẻ => n không chia hết cho 2 , nkhông chia hết cho 2 => n + n2 \(⋮\)2

3 không chia hết cho 2 => n + n2 + 3 không chia hết cho 2 

Với n thuộc Z thì n2 + n + 3 không chia hết cho 2

19 tháng 7 2016

dễ mà :

a . A = n^2 + n + n = n ( n + 1 ) + 1 

n , n + 1 là hai số tự nhiên liến tiếp => n ( n + 1 ) là số chẵn 

=> n ( n + 1 ) + 1 là số lẻ 

=> A không chia hết cho 2 

b . Ta có: n^2 + n + 2 = n(n+1) + 2. 
n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0; 2; 6. 
Suy ra: n(n+1)+2 có chữ số tận cùng là 2; 4; 8. 
Mà: 2; 4; 8 không chia hết cho 5. 
Nên: n(n+1)+2 không chia hết cho 5. 

19 tháng 7 2016

a) *khi n là số lẻ =>n2 là số lẻ ; n+1 là số chẳn

=>A=n2+n+1 là số lẽ không chia hết cho 2

*khi n  là số chẳn=> n2 là số chẳn ; n+1 là số lẻ

=>A=n2+n+1 là số lẻ không chia hết cho 2

Vậy A không chia hết cho 2

b)Ta có A=n2+n+1=n.(n+1)+1

Ta thấy: n.(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên n.(n+1) là số chẳn:

=>n.(n+1) có thể tận cùng là 0;2;4;6;8

Với n.(n+1)=0;2;6;8 => A=n(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5 nên không chia hết cho 5

Với n.(n+1)=4

Ta lại có : 4=1.4=4.1=2.2

=>n.(n+1) khác 4

Vậy A không chia hết cho 5

19 tháng 8 2017

Vì A là tích ba nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3, mà 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau nên chia hết cho 6.

Vì n;n-1;n-2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮3!\)

hay \(A⋮6\)