K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2016

chưa có chức năng đó

23 tháng 7 2016

có mà

mk đổi tên dc  mà

9 tháng 11 2018
- VN, ngày 4, tháng 10, năm 2015​

Khánh Ly thân mến,
Mình vừa đọc bức thư của bạn xong, mình nhắm mắt lại và hít thật sâu suy nghĩ và tưởng tượng rằng. Đất nước của bạn thật tuyệt vời! Một hoàng cung lộng lẫy! sang trọng và có những nét hoa văn thật đẹp . Và còn hòn đảo chechu của nước cậu thì có đầy thiên nhiên, những thảm cỏ xanh mướt, êm ái. Và xứ sở kim chi , nghanh` điện ảnh cũng phong phú,phát triển. Con người ở đó rất thân thiện. Chắc cậu tự hào về đát nước của cậu nhỉ! Tớ cũng như cậu, cũng tự hào về đất nước của mình. Tớ kể cho cậu nghe nhé ! 
Đất nước của tớ có những danh lam thám cảnh rất nổi tiếng. Như là ở Hà Nội thì có Hồ Gươm.Mặt nước trong xanh, có những cái cây xoè rộng cánh tay để che chở cho mặt hồ, Tháp rùa thì đó là do con người tạo ra nhưng nó có sự hài hoà rất cao với thiên nhiên . Nó có về một sự tích của nó đấy! Tớ sẽ kể cho cậu nghe nha! 
Hồi xưa thời Hùng Vương , khi bị giặc xâm phạm lãnh thổ, Long Vương sai con rùa lên đưa gươm để đánh giặc. Sau khi giặc đã dẹp xong, đất nước yên bình, và có một ngày kia, khi vua đj giạo quanh hồ Tả Vọng Thì Long Vương sai kon rủa lên lấy lại thanh kiếm. Vì sự tích đó nên bây giờ người ta gọi thành Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm. Đó là ở Hà Nội. .Rồi còn nhìu truyền thuyết nữa như là Hạ Long,truyền thuyết nói rằng vào thời kỳ nọ khi đất nước có giặc ngoại xâm, một con rồng đã bay theo dọc sông xuôi về phía biển và hạ cánh xuống ở vùng ven biển Đông Bắc làm thành bức tường thành chắn bước tiến của thủy quân giặc. Chỗ rồng đáp xuống che chở cho đất nước được gọi là Hạ Long.
Còn núi Sam,xưa kia nơi đây từng là hòn đảo giữa biển. Trên đảo có nhiều sam nên được gọi là “Học lãnh Sơn” - núi con Sam. 
Và,Thác Bà nằm gọn trong núi Ông và gắn với một truyền thuyết xưa về tình yêu son sắt của người vợ, sự ăn năn hối hận của người chồng. Chuyện kể rằng, ở đây có hai vợ chồng và một người con trai chung sống. Người chồng rất thương yêu vợ nhưng có một tật xấu là khi ngồi vào bàn cờ, thì không ai hay đều gì có thể khiến ông phân tâm. Một ngày kia, ông lên núi đánh cờ với tiên ông. Đều là những tay lão luyện, ván cờ của hai vị kéo dài từ ngày này sang ngày khác, tháng này qua tháng kia, năm này đến năm nọ. Người vợ ở nhà chờ chồng đến khi tóc bạc như mây vẫn không thấy chồng về. Bà qua đời, tóc xoã trắng bên sườn núi thành một ngọn thác. Sau khi kết thúc ván cờ, Người chồng về nhà, thấy vợ đã mất. Vừa giận mình, vừa hối hận, ông hoá thành ngọn núi ôm thác trong lòng. Đến nay, đền thờ Ông và dinh Cậu vẫn còn trên đỉnh núi. 

Thôi, thư đã dài, mình dừng bút đây. Cuối thư mình xin chúc bạn đạt nhiều giải thưởng trong học tập, chúc bạn mạnh khoẻ và ngày càng xinh đẹp. Mình rất mong nhận được thư hồi âm của bạn để được cùng bạn chia sẻ tình cảm cũng như kinh nghiệm học Toán của bạn. Qua thư cho mình gửi lời hỏi thăm tới gia đình và những người bạn của Ly

Ký tên

9 tháng 11 2018

Việt nam,ngày 4/10/2015
Mary thân mến, 

Mình rất vui khi trở thành một người bạn tốt của bạn, và qua bức thư của bạn, mình có thể hình dung về một đất nước tươi đẹp với mùa đông tuyết phủ trắng trên các mái nhà và trôn đường phố. Mình còn có thể tưởng tượng ra những con đường rộng chạy dài men theo bờ biển quanh co, rồi những đường phố san sát những tòa nhà cao tầng. Đất nước của bạn thật hiện đại và tráng lệ. Còn đất nước của mình ra sao chắc bạn cũng rất tò mò muốn biết. 

Mary thân mến, đất nước của mình là một miền đất có những vùng quê thật thanh bình và đẹp đẽ. Ở đây, thời tiết được chia làm bốn mùa rõ rệt. Mùa xuân tiết trời thường ấm áp và cây cối xanh tươi mơn mởn. Mùa hạ nắng vàng rực rỡ trải khắp đường phố. Đến mùa thu, tiết trời rất đẹp, nắng không quá gắt mà là một cái nắng nhạt dịu dàng cung với những ngọn gió heo may khiến cho con người cảm thấy tâm hồn mình thật nhẹ nhõm. Cuối cùng là mùa đông, mùa đông của đất nước mình không đủ lạnh để có những bông tuyết trắng nhưng cũng đủ để mỗi người cảm nhận được cái lạnh của thiên nhiên ban tặng. 

Nơi mình ấn tượng nhất là những miền quê yên bình, ở đó có rặng tre xanh rì bao bọc quanh những ngôi làng nhỏ bé. Vào mùa hè, tre vươn cành lá xanh làm thành những bóng râm che mát cho dân làng. Bạn có biết không, đối với người dân Việt Nam chúng mình, đặc biệt là đối với người sống ở làng quê thì cây tre đã trở thành những người bạn gần gũi thân quen. Đến làng quê Việt Nam ở đồng bằng Bắc bộ, bạn có thể bắt gặp hình ảnh những rặng tre, những bụi tre ở khắp nơi. Trên đường làng, tre chạy dọc hai ven đường, như hai bức tường rào kín, đáo. Vào những ngày hè nắng gắt oi ả, đi dưới rặng tre xanh ấy bạn sỗ cổ cảm giác thích thú bởi những âm thanh xào xạc của bụi tre đang đung đưa trong gió, bạn còn được hưởng một cảm giác mát mẻ, yên bĩnh khiến bạn có thể tạm quên đi cái nóng bức oi ả của những ngày hè. Dưới bụi tre, bạn sẽ bắt gặp những chú trâu hiền lành đang ăn cỏ. Đến từng ngôi nhà nhỏ, bạn cũng có thể thấy những bụi tre nhỏ mọc ngay đầu ngõ, dáng cong cong như bàn tay khổng lồ đang che chắn ngôi nhà nhỏ. Vào những đêm rằm, trăng như một ngọn đèn treo lơ lửng dưới ngọn tre. 
Tạm biệt những rặng tre xanh, bạn sẽ bắt gạp những cánh đồng thẳng cánh cò bay. Vào mùa lúa đang thời con gái, khắp cánh đồng được bao phủ bởi một màu xanh mơn mởn, đi ngang qua những cánh đồng ấy bạn sẽ thấy một mùi hương ngọt ngào của lúa. Trong ánh chiều chạng vạng, thấp thoáng trên cánh đồng là những đàn cò trắng bay. Đến mùa lúa chín, những cánh đồng xanh mướt đó được thay thế bởi một màu vàng rực rỡ. Trên khắp cánh đồng bà con tấp nập, hối hả đi gặt lúa về. Khắp nơi trong ngõ xóm đều rộn rã tiếng cười. 

Bạn biết không, lũ trẻ con chúng mình thì thích nhất những ngày hè được vui chơi thỏa thích. Quê mình nằm sát vùng trung du nên cũng có những quả đồi nhỏ. Ngày hè, bọn mình thường rủ nhau lên đồi, nơi có những cây cọ thân cao vút với những tán lá to tròn như chiếc ô. Mỗi khi gió thổi qua cả rừng cọ lại tấu lên những bản nhạc như đánh thức cả khu rừng vốn yên tĩnh, vắng vẻ. Trên những ngọn đồi cao, trong khe đá có con suối nhỏ chảy róc rách, trong vắt. Khắp quả đồi, màu tím của hoa sim, hoa mua rừng kiêu hãnh đung đưa theo gió. Dạo chơi trên những cánh đồng hay những ngọn đồi này sẽ giúp bạn quên đi những cái mệt mỏi do ngày hè nóng bức đưa lại. 

Vào mùa xuân, cảnh sắc ờ đây càng trở nên đẹp hơn bởi khắp nơi đều khoác trên mình một màu xanh non, mỡ màng của những mầm non vừa hé nở. Những cái cây ngày nào trông khô cứng sù sì như không có sự sống, bây giờ bỗng vươn mình bật ra những chiếc lá xanh non đến ngỡ ngàng. Cả thiên nhiên như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Đến nơi đây vào những ngày xuân công vô cùng thú vị. 

Bạn có thấy thiên nhiên của nước mình như một bức tranh thật đẹp không? Đây chỉ là một góc nhỏ trong toàn bộ bức tranh của đất nước mình nói riêng và của cả thế giới nói chung. Bức tranh của quê mình cùng với bức tranh quê bạn hợp chung lại sẽ tạo thành một bức tranh vẽ thế giới của chúng ta thật xinh đẹp, muôn màu muôn vẻ phải không bạn. Mình rất yêu tổ quốc mình, hơn thế là tất cả những gì có trên trái đất này. 

Mary thân mến, đất nước mình còn rất nhiều điều mình muốn kể với bạn, nhưng phải hẹn bạn ở những lá thư sau. Bạn hãy đọc lá thư này và nhả hồn về đất nước mình, bạn sẽ thấy như đang lạc vẻ một miền quê xinh đẹp và hiền hòa ấy. Đó chính là nơi đã sinh ra mình và nuôi dưỡng mình khôn lớn. Sau này dù có đi đâu mình vẫn nhớ mãi về nơi đó, một miền đất thật bình yên phải không Mary? 

Tạm biệt bạn. Hẹn gặp bạn trong những lá thư sau.

Việt nam,ngày 4/10/2015
Kí tên

Danh sách cộng tác viên của HOC24 Tìm hiểu thêmĐó là công tác viên bn ạ , bn vào cái mk gửi cho bn đó mà xem:))
12 tháng 9 2016

CTV là cộng tác viên, ai trên 250 GP hoặc chủ yếu vào một môn mà được 150 GP thì được tick

1 tháng 9 2020

Các cô kí vô đầu bài như lúc đầu giữ sổ viết hoy nhưng sẽ sửa sang tuần mà

16 tháng 10 2016

Tài quá ta

16 tháng 10 2016

Mình khâm phục

12 tháng 1 2019

ko đổi được đâu nha bạn

10 tháng 5 2020

chắc số 2, lớp của kaxx có 1 người tên Hoàng nhưng Quẩy là giỏi

aHọc ăn, học nói, học gói, học mở là câu tục ngữ nói về những điều cơ bản trong cuộc sống mà con người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử thế sao cho lịch sự, tế nhị, văn minh.
Học ăn: học những phép lịch sự trong ăn uống.
Học nói: học nói những điều hay, lẽ phải.
Học gói: học cách tiết kiệm, giữ gìn, không lãng phí.
Học mở: học tính rộng lượng, bao dung, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
Học gói, học mở: cũng có ý nghĩa là học để biết cách làm cái gì trước, cái gì sau, cách sắp xếp công việc, có gói rồi mới đến mở, trong cuộc sống phải biết trước biết sau, chỉ chung sự khéo léo trong công việc, cách đối nhân xử thế cuộc sống hàng ngày.

câu b mình ko biết

Mình ko biết cách đổi tên nhé ! 

 Bài tùy bút có 4 đoạn, mỗi đoạn diễn tả một sự việc, một cảm xúc riêng từ sự hiện diện của “cốm”: cốm từ lúc mới tượng hình, cách chế biến cốm, cốm tô điểm cho hạnh phúc lứa đôi, và cách thưởng thức cốm. Ở đoạn đầu, Thạch Lam đã vận dụng cả xúc giác lẫn khứu giác để nhận biết mùa cốm đang về. Những câu văn nghe như gió, thơm như hương sen đầu mùa hạ, mượt như đồng lúa mơi trổ bông non để diễn tả cảm xúc khi viết cốm đang tượng hình "trong cái vỏ xanh" trên cánh đồng lúa nếp mênh mông kia. "Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời". Thường ít có câu văn nào viết về cây lúa hạt thóc hay hơn cả về hình thức lẫn nội dung. Vừa khoa học ở hiện tượng đông sữa (nhơ tác động của nắng) vừa giải thích tại sao bông lúa ngày càng còn cong xuống vừa bày tỏ cảm xúc trân trọng của mình đối vơi “Trời”.

Đoạn văn thứ hai, Thạch Lam viết về việc làm cốm. Để có được cốm ngon cũng không dễ dàng gì. Trước hết là phải nhìn bông lúa để nhận biết "giọt sữa dần đông lại" có đúng độ đông chưa mới gặt mang về. Việc ấy "chỉ riêng những người chuyên môn mới dịnh được". Rồi một loạt cách thức chế biến tiếp theo mà những nơi làm cốm khác dù có để lâm để học hỏi cũng chẳng biết tận ngọn nguồn, bởi vì từ đời này sang đời khác người chốn này đã xem cách thức chế biến là "một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn, cái cô gái Vòng làm ra thứ cốm dẻo và thơm ấy”. Nhờ vậy mà cốm làng Vòng đã là thương hiệu nổi tiếng khắp ba miền Nam, Trung, Bắc. Thuở ấy, "Khi cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ”, mọi người, kể cả người Hà Nội 36 phố phường, chỉ có cái thú là “ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ. với cái dấu hiệu dặc hiệt là cái dòn gánh hai dầu cong vút lên như chiếc thuyền rồng... ”,

Ở đoạn thứ ba, Thạch Lam đề cập đến tục lệ trong gia đình người Việt có sự hiện diện của cốm: tục cười hỏi. Trước hết nhà văn xác định giá trị tinh thần cửa một món ăn vật chất. "Cốm là thức quà riêng hiệt của dất nước, là thức dâng củaa cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cầ cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết củaa dồng quê nội cò An Nam”. Môt câu văn mang hình thức định nghĩa kết tinh của cốm nhưng ý nghĩa sâu xa lại là văn hóa nòng nghiệp, là lối sống cùa nông dân cần mẫn, mộc mạc, giản dị, thanh khiết, lạc quan và thủy chung. Quốc gia nào cũng có lúa nếp, nhưng "cốm” thì không, nó "là thứ quà riêng hiệt” của Việt Nam. Bởi vậy mà không biết tự bao giờ người dân đã chọn nó làm quà không thể thiếu trong việc cưới hỏi, trong việc xây dựng một gia đình mới cho con cái. Không chí nêu cảm nghĩ về chất, nhà văn còn mượn điển tích "tơ hồng” để nêu cảm nghĩ của mình về việc chọn cốm làm quà trong việc dựng vợ gả chồng. Nêu Nguyệt Lão cầm sợi chỉ hồng (tơ hồng) ngồi chơ đế có dịp là buộc người nam người nữ nên vợ nên chồng sống mãi bên nhau thì "màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau dể hạnh phúc dược lâu hền”. Và như vậy, giá trị tinh thần của côm nằm ở mong ước biểu hiện một gia đình hạnh phúc, thủy chung. Tác giả cũng không quên phê phán “những kẻ mơi giàu vô học” hắt chước người ngoài không biết quý trọng, giữ gìn những thức “cao quý kín dáo và nhũn nhặn cửa dân tộc”. Phát biểu cảm nghĩ về bài Một thứ quà của lúa non: Cốm

Đoạn cuối, Thạch Lam bàn về việc thưởng thức cốm. Theo tác giả thì "Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”. Lúc ấy cả thị giác, khứu giác lẫn vị giác đều được đánh thức để cảm nhận hương vị đặc biệt của cốm. Mắt thì nhìn màu Xanh của cốm nằm ủ trong lá sen; mũi và lưỡi thì thưởng thức "cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cò dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lá non và trong chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc”. Lúc ấy mới "ngẫm nghĩ” chuyện mình, chuyện người... Bởi đặc trưng của cốm là thanh khiết, dịu dàng và thanh đạm nên tác giả mới kêu gọi lối thương thức trang nhã từ cách mua cho đến cách àn.và không quên nhắc nhở mọi người: “Phải nên kính trọng cái lộc cửa Trời, cái khéo léo cửa người, và sự cô sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa ”.