K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2021

\(m^3+5m=m\left(m^2+5\right)=m\left(m^2-1+6\right)=\left(m-1\right)m\left(m+1\right)+6m\)

Do \(\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(m-1\right)m\left(m+1\right)⋮2.3=6\)

\(\Rightarrow m^3+5m=\left(m-1\right)m\left(m+1\right)+6m⋮6\)

25 tháng 8 2016

Ta có :
m3−m=(m2−1=(m−1)(m+1)mm3−m=(m2−1=(m−1)(m+1)m chia hết cho 66 vì đây là 3 số tự nhiên liên tiếp.
m3+5m=m3−1+6m=(m−1)m(m+1)+6mm3+5m=m3−1+6m=(m−1)m(m+1)+6m chia hết cho 6 (áp dụng câu trên).
m3−19m=m3−m−18m=(m−1)(m+1)m−18mm3−19m=m3−m−18m=(m−1)(m+1)m−18m chia hết cho 6

4 tháng 8 2016

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6\)

\(=6\left(n+1\right)\) chia hết cho 6

=>\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) chia hết cho 6

4 tháng 8 2016

Tks pn nhìu nha >3

31 tháng 3 2015

ta có 4x - 3y = 19x - 3.(5x + y) 

Vì 19x chia hết cho 19;

5x + y chia hết cho 19 nên 3(5x + y) chia hết cho 19

do đó 19x - 3(5x + y) chia hết cho 19 hay 4x - 3y chia hết cho 19

30 tháng 3 2015

vì 5x+y : 19 nên

5x:19 =>x:19=>4x:19(1)

y:19 =>3y:19 (2)

từ 1 và 2 ta có

4x-3y:19

(dấu : là chia hết)

16 tháng 7 2015

     n^2.(n+1) + 2n.(n+1)

=(n+1). (n^2 + 2n)

= (n+1).n.(n+2) chia hết cho 6 (tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6)

16 tháng 7 2015

n2.(n + 1) + 2n.(n + 1) = (n2 + 2n)(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)

Vì n(n + )(n + 2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3.

=> Tích n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 2 và 3.

Mà (2,3) = 1

=> n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6

=> n2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6

21 tháng 1 2016

vì n chẵn nên n= 2m (m thuộc z) => (2m)^3 - 4(2m) chia hết cho 8

mà 8m^3 - 8m = 8m( m^2 -1)= 8 (m-1)m(m+1) do (m-1)m(m+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (m-1)m(m+1) chia hết cho 6

vậy 8(m-1)m(m+1) chia hết cho 48

18 tháng 8 2016

Ta có m+ 5m = m(m+ 5)

Ta có Nếu m chẵn thì m chia hết cho 2

Nếu m lẻ thì m+ 5 chia hết cho 2

Vậy m(m+ 5) chia hết cho 2 (1)

Một số khi chia cho 3 thì dư 0,1,2

Nếu m = 3k thì m chia hết cho 3

Nếu m = 3k + 1 thì  (m+ 5) = [(3k + 1)+ 5] = (9k+ 6k + 6) chia hết cho 3

Nếu m = 3k + 2 thì (m+ 5) = [(3k + 2)+ 5] = (9k+ 18k + 9) chia hết cho 3 

Vậy m(m+ 5) chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) thì m+ 5m chia hết cho 6

Bài còn lại làm tương tự nhé

18 tháng 8 2016

Giúp mình với mọi người,mình đang cần gấp lắm !!!