K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: \(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{2}{11\cdot13}+\dfrac{2}{13\cdot15}+...+\dfrac{2}{53\cdot55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)

\(\Leftrightarrow x-10\cdot\dfrac{4}{55}=\dfrac{3}{11}\)

=>x=3/11+20/55=3/11+4/11=7/11

c: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{99}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{98}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{95}-1\right)=\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{95}\)

\(\Leftrightarrow x-100=1\)

hay x=101

11 tháng 4 2015

a)          ta có công thức \(\frac{a}{n.\left(n+a\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}\)

ta có \(N=\frac{5^2}{5.10}+\frac{5^2}{10.15}+...+\frac{5^2}{2005.2010}\)

\(N=5\left(\frac{5}{5.10}+\frac{5}{10.15}+...+\frac{5}{2005.2010}\right)\)

 \(N=5\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2010}\right)\)(sử dụng quy tắc dấu ngoặc)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{10}\right)-\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{15}\right)-...-\left(\frac{1}{2005}-\frac{1}{2005}\right)-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-0-0-...-0-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5\left[\frac{1}{5}-\frac{1}{2010}\right]\)

\(N=5.\frac{401}{2010}\)

\(N=\frac{401}{402}\)

b)         \(M=\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{20}\)

               ta thấy      \(\frac{1}{11}=\frac{1}{11}\)

                                \(\frac{1}{12}

18 tháng 4 2018

Số học sinh trung bình của trường đó là:

1200.\(\dfrac{5}{8}\)=750( học sinh)

Số học sinh khá của trường đó là:

1200.\(\dfrac{1}{3}\)=400( học sinh)

Số học sinh giỏi của trường đó là:

1200 - 750 - 400 = 50( học sinh)

a: \(=\dfrac{37}{4}+\dfrac{117}{16}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{19}{2}+\dfrac{117}{16}=\dfrac{269}{16}\)

b: \(=1+\left(\dfrac{9}{10}+\dfrac{8}{10}\right):\dfrac{19}{6}=1+\dfrac{17}{10}\cdot\dfrac{6}{19}=\dfrac{146}{95}\)

c: \(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{-5}{4}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{-1}{20}\)

6 tháng 5 2017

\(\dfrac{1}{38}>\dfrac{1}{40}>\dfrac{1}{42}>...>\dfrac{1}{50}\)

=>\(\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{46}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{50}< 7\cdot\dfrac{1}{38}=\dfrac{7}{38}< 1\)

Vậy tổng trên bé hơn 1

A=-1-3-5-...-2017

=-(1+3+5+...+2017)

Xét tổng B=1+3+5+...+2017

Tổng B có:(2017-1):2+1=1009(số hạng)

Tổng B=\(\dfrac{\left(2017+1\right)\cdot1009}{2}=1009\cdot1009=1018081\)

=>A=-B=-1018081

6 tháng 5 2017

bn cho mk hỏi tai sao B lai = 1+3+5+..+2017 vay bn?

3 tháng 3 2018

bài 2 câu c

4C =1-1/45=44/45suy ra C=11/45

3 tháng 3 2018

Bài 1:

a)\(\dfrac{10^8+1}{10^9+1}\)\(\dfrac{10^9+1}{10^{10}+1}\)

b)\(\dfrac{5^{12}+1}{5^{13}+1}\)\(\dfrac{5^{11}+1}{5^{12}+1}\)

NV
2 tháng 3 2022

\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{20}-\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{20}\) (đpcm)