K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

dd chứa 3 muối là Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2

=> Ag bị đẩy ra hết, Cu không bị đẩy ra hết

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2AgNO3 --> Mg(NO3)+ 2Ag

           0,05<---0,1

            Mg + Cu(NO3)2 --> Mg(NO3)2 + Cu

           0,07--->0,07

            Zn + Cu(NO3)2 --> Zn(NO3)2 + Cu

             x---->x

Do trong dd có Cu(NO3)2

=> 0,2 - 0,07 - x > 0

=> x < 0,13

=> 0 < x < 0,13

1 tháng 4 2022

câu hỏi của mực trong khi tự vệ " tự hiểu "

gần giá trị 1,5 

nhất nha 

Phương pháp: Với bài toán phản ứng với HNO3 thì cần kiểm tra xem  trong dung dịch hay không. B1: Xác định lượng  trong dung dịch - Xét hỗn hợp X:  - Vì hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3 thu được dung dịch chỉ chứa 3 muối trung hòa và hỗn hợp khí T có H2 nên 3 muối sunfat của 0,23 mol – bảo toàn Al) và  Cho Z vào dung dịch BaCl2 dư thì kết tủa thu được là BaSO4 0,4 mol)   Lượng NaOH tối đa phản ứng với Z đã tham gia vào 2 phản ứng:                       B2: Xác định các thành phần ion trong Z - Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có:   B3: Xác định lượng H2O tạo ra và từ đó bảo toàn khối lượng tính ra mT -  trong dung dịch Y đã tham gia vào các phản ứng tạo H2, tạo H2O và tạo  Bảo toàn H ta có:  - Bảo toàn khối lượng cho phản ứng của X và Y ta có:   → mT = 1,47 gam gần nhất với 1,5 gam     

26 tháng 2 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=2a\left(mol\right)\\n_{Fe}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(m_{t\text{ăng}}=m_{KL}-m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m-m_{H_2}=m-2,4\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=2,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(mol\right)\)

PTHH:
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`

Theo PTHH: 

\(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}+n_{Fe}=a+2a+3a=6a\left(mol\right)\\ \Rightarrow6a=1,2\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=0,2.24+0,4.65+0,6.56=64,4\left(g\right)\)

2 tháng 3 2023

 

Δ�=��−��2⇒�−2,4=�−��2⇔��2=2,4gam⇒��2=2,42=1,2mol

Gọi nMg là A => nZn là 2a, nFe là 3a

20 tháng 8 2021

Bài 2 : 

a)

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{HCl} = 0,5.36,5 = 18,25(gam)$

b)

Bảo toàn khối lượng : 

$m_A = 22,85 + 0,25.2 - 18,25 = 5,1(gam)$

27 tháng 2 2023

a)

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

b) Chất rắn không tan là Cu $\Rightarrow m_{Cu} = 1,28(gam)$

Gọi $n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 24a + 56b + 1,28 = 2,44(1)$

Theo PTHH : 

$n_{H_2} = a + b = \dfrac{0,784}{22,4} = 0,035(2)$

Từ (1)(2) suy ra : a = 0,025 ; b = 0,01

$\%m_{Mg} = \dfrac{0,025.24}{2,44}.100\% = 24,6\%$

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,01.56}{2,44}.100\% = 23\%$

$\%m_{Cu} = 100\% - 24,6\% - 23\% = 52,4\%$