K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2017

a) Xét tam giác ABH vuông tại H có: 

  \(BH^2+AH^2=BA^2\left(pytago\right)\)

 \(BH^2+7^2=25^2\)

 \(BH^2+49=625\)

 \(BH^2=625-49\)

\(BH^2=576\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{576}=24cm\)

Khi đã có độ dài BH, b tiếp tục sử dụng nó để tính nốt BC (cũng = pytago như trên luôn)

b) Tam giác ABC không phải tam giác vuông. 

Thật ra nhìn = mắt cũng thấy ko phải, vì chẳng có góc vuông nào nhưng phải trình bày rõ ràng. Câu b này cũng dựa vào câu a để làm.

Khi tính BC ở câu a, ta được BC = 30cm (bạn tự tính rồi kiểm tra lại)

Xét tam giác ABC có BC là cạnh lớn nhất

 \(AB^2=25^2=625cm\)

\(AC^2=\left(7+18\right)^2=25^2=625cm\)

\(BC^2=30^2=900\)

Ta thấy: 625 + 625 không = 900

Vậy tam giác này không sử dụng pytago để tính độ dài các cạnh được

=> Tam giác ABC không phải tam giác vuông

Bổ sung thêm xíu: Nó đích thị là tam giác cân vì ta thấy AB = AC = 25cm (cái này có thể ghi thêm nếu GV hỏi nếu ko vuông thì là tam giác gì nhaaa)

25 tháng 2 2020

a) áp dụng đ/l pitago zô tam giác zuông abh ta đc

=> AB^2=AH^2+HB^2

=> AH^2=Ab^2-HB^2

=> AH=24

áp dụng dl pitago zô tam giác zuông ahc

=> AC^2=AH^2+HC^2

=> AC=40

b) Tco : CH+HB=32+18=50

Tam giac ABC có

\(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=40^2+30^2=2500\\BC^2=50^2=2500\end{cases}}\)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=> tam giác abc zuông

22 tháng 3 2020

a)  HC=BC-BH=25-9=16 (cm)

Xét \(\Delta\)BHA có:

AH2=AB2-BH2=152-92=144

\(AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta\)AHC có:

AC2=AH2+HC2=122+162=400

=> AC=20(cm)

b) AB2+AC2=152+202=625

BC2=252=625

=> BC2=AB2+AC2

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A (đpcm)

30 tháng 3 2022

undefinedundefined

30 tháng 3 2022

Câu b mik làm nhầm r nha 

13 tháng 3 2020

A B C H 7 cm 2 cm 2 cm

Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)

 Vì AB = AC => AB = 9 cm

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:

 BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36

=> BC = 6 (cm)

21 tháng 11 2021

sai bố nó hình r ạ

 

a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác

nên H là trung điểm của BC

ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến

nên AH vuông góc BC

b: BH=CH=12/2=6cm

AH=căn AB^2-AH^2=8cm

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE và HD=HE

=>ΔHDE cân tại H

d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

13 tháng 2 2022

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

23 tháng 3 2020

a, Xét △AHB vuông tại H có: BH2 + AH2 = AB2 (định lý Pytago) => 92 + AH2 = 152   => AH2 = 144  => AH = 12 (cm)

Ta có: BH + HC = BC   => 9 + HC = 25  => HC = 16 (cm)

Xét △AHC vuông tại H có: HC2 + AH2 = AC2 (định lý Pytago)  => 162 + 122 = AC2   => AC2 = 400  => AC = 20 (cm)

b, Xét △ABC có: AB2 + AC2 = 152 + 202 = 625 (cm)

                           BC2 = 252 = 625 (cm)

=> AB2 + AC2 = BC2  

=> △ABC vuông tại A (định lý Pytago)

21 tháng 3 2022

C