K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2020

Gọi AC giao BD=O

ta có AC=14 cm=> OA=7 cm

Xét tam giác ABO(góc O=90 độ): OA^2+OB^2=AB^2

                                              hay 7^2+OB^2=25^2

                                                  => OB^2=25^2-7^2=576

                                                => OB=24 ==> BD=OB.2=48 cm

vậy BD=48cm

17 tháng 11 2020

                           A B C D O

Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD

Vì ABCD là hình thoi \(\Rightarrow AC\perp BD\)và \(O\)là trung điểm của AC, BD

\(\Rightarrow OA=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}.14=7\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta OAB\)vuông tại O \(\Rightarrow AO^2+OB^2=AB^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow OB^2=AB^2-OA^2=25^2-7^2=576\)

\(\Rightarrow OB=24\left(cm\right)\)

mà O là trung điểm BD \(\Rightarrow BD=2OB=2.24=48\left(cm\right)\)

Vậy \(BD=48cm\)

2 tháng 12 2019

I don't no

12 tháng 5 2018

a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

b) Xét ΔAOB và ΔCOB

AB = CB

BO chung

OA = OC ( O là trung điểm AC )

⇒ ΔAOB = ΔCOB (c.c.c)

⇒ (AOB) = (COB) ,(ABO) = (CBO) (các cặp góc tương ứng)

(ABO) = (CBO) ⇒ BO là phân giác góc ABC

(AOB) + (COB) = 180o ⇒(AOB) = (COB) = 180o : 2 = 90o

Chứng minh tương tự, ta kết luận được:

AC, BD là các đường phân giác của các góc của hình thang

và AC ⊥ BD tại O