K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2022

Gọi G là trung điểm của BH

Xét ΔHBA có HE/HA=HG/HB

nên EG//AB và EG/AB=HE/HA=1/2

=>EG=1/2AB=1/2CD=FC

=>EG vuông góc với BC

Xét tứ giác EGCF có

EG//CF

EG=CF

Do đó: EGCF là hình bình hành

Suy ra: EF//CG

Xét ΔBEC có

EG,BG là các đường cao

nên G là trực tâm

=>CG vuông góc với BE

=>BE vuông góc với EF

31 tháng 5 2017

Hình chữ nhật

a) ta có MB//PC và \(MP=PC=\dfrac{AB}{2}\) nên tứ giác MBCP là hình bình hành.

đồng thời có góc PCB bằng 90 độ, nên tứ giác MBCP là hình chữ nhật.

b) gọi I là trung điểm BH.

ta có \(\left\{{}\begin{matrix}BI=HI\\AN=NH\end{matrix}\right.\)nên NI là đường trung bình của tam giác AHB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}NI\text{//}AB\\NI=\dfrac{AB}{2}\end{matrix}\right.\)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}NI\text{//}AB\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow NI\perp BC\)

tam giác NBC có \(HB\perp NC\)\(NI\perp BC\) nên I là trực tâm

\(\Rightarrow CI\perp NB\) (1)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DC\\PC=\dfrac{DC}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow PC=\dfrac{AB}{2}\)

đồng thời \(NI=\dfrac{AB}{2}\)(cmt) nên \(PC=NI\)

tứ giác NICP có \(PC=NI\)(cmt) và NI//PC nên tứ giác NICP là hình bình hành

\(\Rightarrow NP\text{//}IC\)(2)

từ (1) và (2), suy ra \(NP\perp NB\) (đpcm)

15 tháng 10 2017

Có AB=DC(vì ABCD là Hình Chữ Nhật)

Mà MB=1/2AB

PC=1/2DC

=>MB=PC

MP=BC(Đường Trung Bình)

=>MB=PC=BC=MP

=>MBCP là hình vuông

Còn hình bạn tự vẽ nhé.haha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2018

Bài 1:

a)

Xét tam giác $AEB$ có $I$ là trung điểm $AE$, $H$ là trung điểm $BE$ nên $IH$ là đường trung bình của tam giác $AEB$ ứng với cạnh $AB$

\(\Rightarrow IH\parallel AB; IH=\frac{AB}{2}\)

\(AB=CD, AB\parallel CD\) nên \(IH\parallel CD\parallel MC; IH=\frac{CD}{2}=MC\)

Như vậy, tứ giác $IHCM$ có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên $IHCM$ là hình bình hành. Do đó \(IM\parallel CH\)

b) \(\left\{\begin{matrix} IH\parallel CD\\ CD\perp BC\end{matrix}\right.\Rightarrow IH\perp BC\)

Xét tam giác $IBC$ có \(BH\perp IC, IH\perp BC\) nên $H$ là trực tâm tam giác $IBC$

\(\Rightarrow CH\perp IB\). Mà \(IM\parallel CH\Rightarrow IM\perp IB\Rightarrow \widehat{BIM}=90^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 10 2018

Bài 2:

a) Xét tứ giác $ADHE$ có \(\widehat{HDA}=\widehat{DAE}=\widehat{HEA}=90^0\) nên $ADHE$ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow \widehat{ADE}=\widehat{AHE}\)

\(\widehat{AHE}=90^0-\widehat{EHC}=\widehat{HCE}=\widehat{C}\)

Suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{C}\)

b)

Gọi $I$ là giao điểm của $AM$ với $DE$

Vì $AM$ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông $ABC$ nên \(AM=\frac{BC}{2}=AM\Rightarrow \triangle ABM\) cân tại $M$

\(\Rightarrow \widehat{IAD}=\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

\(\widehat{MBA}=90^0-\widehat{C}=90^0-\widehat{ADE}=90^0-\widehat{ADI}\) (theo kết quả phần a)

\(\Rightarrow \widehat{IAD}=90^0-\widehat{ADI}\)

\(\Rightarrow \widehat{IAD}+\widehat{ADI}=90^0\Rightarrow \widehat{AID}=90^0\)

Do đó: \(AI\perp DI\) hay \(AM\perp DE\) (đpcm)

29 tháng 10 2020

a, Ta có \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{BHD}=90^o\Rightarrow ABHD\) là hình chữ nhật

b, \(BH=AD=4cm\)

Áp dụng định lí Py ta go

\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Ta có \(AM=\frac{1}{2}AH=\frac{1}{2}BD=\frac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

c, Ta có \(AB=HC=\frac{1}{2}CD;AB//CH\Rightarrow\) ABCH là hình bình hành

Mà N là trung điểm của AC \(\Rightarrow\) đpcm

Gọi N là trung điểm của BH

Xét ΔAHB có

E là trung điểm của AH(gt)

N là trung điểm của BH(theo cách gọi)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔAHB(định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AB và \(EN=\frac{AB}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà AB//CD và AB=CD(hai cạnh đối trong hình chữ nhật ABCD)

nên EN//CD và \(EN=\frac{CD}{2}\)

Ta có: EN//CD

mà F∈CD

nên EN//CF

Ta có: \(EN=\frac{CD}{2}\)(cmt)

\(CF=\frac{CD}{2}\)(do F là trung điểm của CD)

nên EN=CF

Xét tứ giác ENCF có EN//CF(cmt) và EN=CF(cmt)

nên ENCF là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒EF//NC(1)

Ta có: EN//AB(cmt)

AB⊥BC(\(\widehat{ABC}=90^0\))

Do đó: EN⊥BC

Gọi M là giao điểm của EN và BC

nên EN vuông góc với BC tại M

Xét ΔEBC có hai đường cao BH và EM cắt nhau tại N

nên CN⊥BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BE⊥EF

hay \(\widehat{BEF}=90^0\)

9 tháng 8 2020

2b,

Gọi E là giao MN va BC

Ta có NC//MK (1)

MN//AB mà \(AB\perp BC\) => \(MN\perp BC=E\)

Tam giacs BCM có BH và ME là đg cao cắt nhau tại N \(\Rightarrow CN\perp BM\) (2)

Từ 1 2 suy ra \(BM\perp MK\)

\(\Rightarrow BMK=90\) độ

9 tháng 8 2020

2, MH=MA; NH=NB => MN là đường trung bình của tam giác AHB

\(MN=\frac{1}{2}AB\) và MN//AB

=> MN//CK và MN=CK

=> MNCK là hbh