K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

Hình chữ nhật

a) ta có MB//PC và \(MP=PC=\dfrac{AB}{2}\) nên tứ giác MBCP là hình bình hành.

đồng thời có góc PCB bằng 90 độ, nên tứ giác MBCP là hình chữ nhật.

b) gọi I là trung điểm BH.

ta có \(\left\{{}\begin{matrix}BI=HI\\AN=NH\end{matrix}\right.\)nên NI là đường trung bình của tam giác AHB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}NI\text{//}AB\\NI=\dfrac{AB}{2}\end{matrix}\right.\)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}NI\text{//}AB\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow NI\perp BC\)

tam giác NBC có \(HB\perp NC\)\(NI\perp BC\) nên I là trực tâm

\(\Rightarrow CI\perp NB\) (1)

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=DC\\PC=\dfrac{DC}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow PC=\dfrac{AB}{2}\)

đồng thời \(NI=\dfrac{AB}{2}\)(cmt) nên \(PC=NI\)

tứ giác NICP có \(PC=NI\)(cmt) và NI//PC nên tứ giác NICP là hình bình hành

\(\Rightarrow NP\text{//}IC\)(2)

từ (1) và (2), suy ra \(NP\perp NB\) (đpcm)

15 tháng 10 2017

Có AB=DC(vì ABCD là Hình Chữ Nhật)

Mà MB=1/2AB

PC=1/2DC

=>MB=PC

MP=BC(Đường Trung Bình)

=>MB=PC=BC=MP

=>MBCP là hình vuông

Còn hình bạn tự vẽ nhé.haha

29 tháng 10 2020

a, Ta có \(\widehat{A}=\widehat{D}=\widehat{BHD}=90^o\Rightarrow ABHD\) là hình chữ nhật

b, \(BH=AD=4cm\)

Áp dụng định lí Py ta go

\(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Ta có \(AM=\frac{1}{2}AH=\frac{1}{2}BD=\frac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

c, Ta có \(AB=HC=\frac{1}{2}CD;AB//CH\Rightarrow\) ABCH là hình bình hành

Mà N là trung điểm của AC \(\Rightarrow\) đpcm

10 tháng 11 2018

A B C D H M P N a, Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AB // CD}\\\text{AB = CD}\\\widehat{ABC}=90^0\end{matrix}\right.\)

Vì AB // CD

⇒ MB // PC

Vì AB = CD

\(\dfrac{1}{2}\)AB = \(\dfrac{1}{2}\)CD

Vì M là trung điểm của AB

⇒ AM = MB = \(\dfrac{1}{2}\)AB

Vì P là trung điểm của CD

⇒ DP = PC = \(\dfrac{1}{2}\)CD

Như vậy : AM = MB = DP = PC

Tứ giác MBCP có

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{MB // PC}\\\text{MB = PC}\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác MBCP là hình bình hành

\(\widehat{ABC}=90^0\)

\(\widehat{MBC}=90^0\)

Tứ giác MBCP là hình bình hành mà \(\widehat{MBC}=90^0\) ⇒ Tứ giác MBCP là hình chữ nhật (đpcm)

b, Mình chưa nghĩ ra

13 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nhiều!hihi

14 tháng 11 2022

Gọi G là trung điểm của BH

Xét ΔHBA có HE/HA=HG/HB

nên EG//AB và EG/AB=HE/HA=1/2

=>EG=1/2AB=1/2CD=FC

=>EG vuông góc với BC

Xét tứ giác EGCF có

EG//CF

EG=CF

Do đó: EGCF là hình bình hành

Suy ra: EF//CG

Xét ΔBEC có

EG,BG là các đường cao

nên G là trực tâm

=>CG vuông góc với BE

=>BE vuông góc với EF

27 tháng 10 2017

a) Biết làm thôi nhé.

b) Ta có: AB \(\perp BC\)\(MN\) // AB

=> \(MN\perp BC\)

Xét trong \(\Delta BMC\): \(CN\perp BM\)

mà CN // MK => BM \(\perp MK\)

5 tháng 1 2018

a, Do tứ giác ABCD là hình chữ nhật (gt)

=> AB=CD

Xét △ABH, có:

N là trung điểm BH(gt)

M là trung điểm AH(gt)

=> NM là đường trung bình △ABH

=> MN// AB, MN=\(\dfrac{AB}{2}\)

Do MN//AB

AB//DC

=> MN//DC

Do MN//DC=> MN//KC( K∈DC)

Lại có: MN= \(\dfrac{AB}{2}\) ( cmt)

KC= \(\dfrac{DC}{2}\) ( K là trung điểm DC)

Mà AB=DC

=> MN=KC

Xét tứ giác MNCK có:

MN//KC

MC=KC

=> Tứ giác MNCK là hình bình hành

b, Do tứ giác ABCD là hình chữ nhật

=> AB⊥BC

Do MN//AB( cma)

AB⊥ BC (cmt)

=> MN⊥BC

Xét △BCM có:

MN⊥BC(cmt)

BH⊥MC( gt)

Mà MN cắt BH ở N

=> N là trực tâm △BCM

=> CN⊥BM

Do CN⊥BM (cmt)

CN//MK( tứ giác MNCK là hình bình hành)

=> BM⊥MK

6 tháng 1 2020

image

a) Xét \(\Delta AHB\) có:

\(M\) là trung điểm của \(BH\left(gt\right)\)

\(N\) là trung điểm của \(AH\left(gt\right)\)

=> \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta AHB.\)

=> \(MN\) // \(AB\) (tính chất đường trung bình của tam giác).

=> Tứ giác \(ABMN\) là hình thang (định nghĩa hình thang).

b) Vì \(ABCD\) là hình chữ nhật (gt).

=> \(AB\perp BC\) (định nghĩa hình chữ nhật).

\(MN\) // \(AB\left(cmt\right)\)

=> \(MN\perp BC.\)

=> \(MN\) là đường cao của \(\Delta BNC\) (1).

\(BH\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(BH\perp CN.\)

=> \(BH\) là đường cao của \(\Delta BNC\) (2).

\(BH\) đi qua M (3).

=> Từ (1), (2) và (3) => M là giao điểm của 2 đường cao \(BH\)\(MN.\)

=> \(M\) là trực tâm của \(\Delta BNC.\)

=> \(CM\perp BN\) (vì \(CM\) đi qua M).

c) Vì \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta AHB\left(cmt\right).\)

=> \(MN=\frac{1}{2}AB\) (tính chất đường trung bình của tam giác).

\(AB=CD\) (vì \(ABCD\) là hình chữ nhật).

=> \(MN=\frac{1}{2}CD.\)

Vì I là trung điểm của \(CD\left(gt\right)\)

=> \(CI=\frac{1}{2}CD\) (tính chất trung điểm).

\(MN=\frac{1}{2}CD\left(cmt\right)\)

=> \(MN=CI\) (4).

\(ABCD\) là hình chữ nhật (gt).

=> \(AB\) // \(CD\) (tính chất hình chữ nhật).

\(MN\) // \(AB\left(cmt\right)\)

=> \(MN\) // \(CD.\)

Hay \(MN\) // \(CI\) (5).

Từ (4) và (5) => Tứ giác \(NMCI\) là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành).

=> \(NI\) // \(CM\) (định nghĩa hình bình hành).

\(CM\perp BN\left(cmt\right)\)

=> \(NI\perp BN.\)

=> \(\widehat{BNI}=90^0.\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 1 2020

Làm tiếp bài Tuấn

d. \(AC^2=AB^2+BC^2=4BC^2+BC^2=5BC^2\rightarrow AC=BC\sqrt{5}\)

\(HB.AC=AB.BC=2BC.BC=2BC^2\)

\(\rightarrow BH=\frac{2BC^2}{AC}=\frac{2BC}{\sqrt{5}}\)

\(\rightarrow BH+AC=\frac{2BC}{\sqrt{5}}+BC\sqrt{5}>3BC\)

5 tháng 8 2017

Bạn xem lại đề hộ mik :v