K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Vì MB=1/3 × AB

Nên AM=2/3× AB

AM=2/3×12,3

AM=8,2 (m)

DC gấp AM số lần là

12,3:8,2=3/2

Vì DC=3/2 AM

Ta có:S mdc=3/2× S amd (vì 2 tam giác này có đáy DC=3/2× AM,chiều cao  hạ từ đỉnh D xuống đáy AM = chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy DC vì cùng là chiều cao của hình thang vuông AMDC)

Suy ra: S amd=2/3× S mdc

Vậy S amd=2/3× S mdc

20 tháng 2 2017

Tam giác MCD có đáy DC bằng chiều dài chữ nhật ABCD và có chiều cao tương ứng bằng chiều rộng hình chữ nhật ABCD

Nên S(MCD) = 1/2 S(ABCD) = 425,6 : 2 = 212,8 cm2

Mà S(AMD) + S(MBC) = S(ABCD) - S(MCD) = S(MCD)

Vậy tổng DT của tam giác AMD và MBC bằng  212,8 cm2

20 tháng 2 2017

A B C D M

diện tích tam giác AMD là: AM X AD/2

diện tích tam giác MBC là: MB X BC/2

tổng diện tích tam giác MAD và MBC là:

AM X AD /2 + MB X BC /2

= AM X AD /2 + BM X AD /2       ( do AD=BC)

=AD X ( AM + MB ) /2

=AD X AB /2

= S abcd /2

=425,6/2

=212,8

nhớ k cho mình nhé ^.^

6 tháng 8 2020

a/ Nửa chu vi HCN là 60:2=30 cm

 \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{2}\) nên \(AB=\frac{30}{3+2}x3=18cm\Rightarrow BC=30-18=12cm\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=ABxCD=18x12=216cm^2\)

b/ Nối A với C. Xét tg ABC và tg ABE có chung đáy AB và đường cao hạ từ C xuống AB = đường cao hạ từ E xuống AB nên

\(S_{ABC}=S_{ABE}\) mà 2 tg này có chung phần diện tích là \(S_{ABM}\Rightarrow S_{MBE}=S_{AMC}\) (1)

Xét tg AMC và tg MCD có chung đáy MC và đường cao hạ từ A xuống BC = đường cao hạ từ D xuống BC nên

\(S_{AMC}=S_{MCD}\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow S_{MBE}=S_{MCD}\)

6 tháng 8 2020

Câu c

Xét tg AMB và tg AMC có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên

\(\frac{S_{AMB}}{S_{AMC}}=\frac{MB}{MC}=\frac{2xMC}{MC}=2\)

Hai tg trên lại có chung đáy AM nên 

S(AMB) / S(AMC) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ C xuống AE = 2

Xét tg ABE và tg ACE có chung cạnh đáy AE nên 

S(ABE) / S(ACE) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ C xuống AE = 2 => S(ABE)=2xS(ACE)

Ta có S(ACD) = S(ABC) (Nửa diện tích HCN) mà S(ABC) = S(ABE) => S(ABE)=S(ACD) = 2xS(ACE)

\(\frac{S_{ABE}}{S_{ADE}}=\frac{S_{ABE}}{S_{ACD}+S_{ACE}}=\frac{2xS_{ACE}}{2xS_{ACE}+S_{ACE}}=\frac{2}{3}\)

Xét tg ABE và tg ADE có chung đáy AE nên

S(ABE) / S(ADE) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ D xuống AE = 2/3

Xét tg AOB và tg AOD có chung đáy OA nên

S(AOB) / S(AOD) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ D xuống AE = 2/3

Hai tam giác trên lại có chung đường cao hạ từ A xuống BD nên

\(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)

9 tháng 6 2015

Nửa chu vi HCN là :

140 : 2 = 70 (cm)

Bài toán Tổng-Tỉ :

CD : |---|---|

CR : |---|---|---|

Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần)

a) Chiều dài HCN là 70 : 5 x 3 = 42 (cm)

Chiều rộng HCN là 70 - 42 = 28 (cm)

b) Diện tích HCN (diện tích hình tam giác) là 42 x 28 = 1176 (cm2)

Tích của chiều cao với độ dài đáy tam giác là : 1176 x 2 = 2352 (cm)

Vậy chiều cao hình tam giác là : 2352 : 42 = 56 (cm)

Vì 56cm > 28cm nên chiều cao hình tam giác dài hơn so với chiều rộng HCN

9 tháng 6 2015

a) Nửa chu vi hình chữ nhật là :

140 : 2 = 70 ( cm )

Chiều dài hình chũ nhật là :

70 : ( 2 + 3 ) x 3 = 42 ( cm )

Chiều rộng hình chữ nhật là :

70 - 42 = 28 ( cm )

Diienj tích hình chữ nhật là :

42 x 28 = 1176 ( cm2)

b) Diện tích hình tam giác là :

1176 : 2 = 588 ( cm2)

Vì độ dài đáy hình tam giác bằng chiều dài hình chữ nhật nên độ dài đáy là 42 cm

Chiều cao hình tam giác là :

588 x 2 : 48 = 28 ( cm )

Vì 28 = 28 nên chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao hình tam giác

Diện tích xung quanh của phòng học đó là:

(4,5+6)x2x4=84(m2)

Diện tích trần nhà là:

4,5x6=27(m2)

Diện tích quét vôi là:

84+27-8,6=102,4(m2)

Đ/S:102,4m2

2, Kẻ hình ra ta nối B với N .Diện tích hình ABN=1/3 diện tích ABC (vì có đáy AN=1/3 đáy AC,chung chiều cao từ BN hạ xuống AC).Vậy diện tích ABN là:
216:3=72(m2)
Diện tích BMN=2/3 diện tích ABN(vì đáy MB=2/3 đáy AB ,chung chiều cao hạ từ N xuống AB).Vậy diện tích BMN là:
72:3 x 2=48(m2)
Diện tích BNC là: : 216-72=144(m2)
Diện tích BNI=2/3 diện tích BNC(vì đáy BI =2/3 đáy BC,chung chiều cao NI).Diện tích BNI là: 144:3 x 2=96(m2)
Diện tích MNIB là: 96+48= 144(m2)