K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

A B C D O

Ta có: ABCD là hình chữ nhật mà AC \(\perp\) BD

=> ABCD là hình vuông (hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông)

=> AB = BC = CD = DA (tính chất hình vuông)

Vậy AB = BC = CD = DA (đpcm)

2 tháng 8 2016

a) Xét tam giác ABC có:

MA=MB ( gt)

NC=NB(gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC

Nên MN = AC:2 và MN // AC (1)

Xét tam giác ACD có QA=QD(gt)

                                   ID=IC(gt)

=> QI là đường trung bình của tam giác ACD

nên IQ= AC:2 và IQ // AC (2)

từ 1 và 2 => QI=MN

                     QI // MN

=> tứ giác MN là hình bình hành ( 2 cạnh đối // và = nhau)

mà AC vuông góc với BD tại O

=> MN vuông góc với QM hay góc QMN= 90 độ 

từ 3 và 4 => MNIQ là hình chữ nhật ( hình bình hành có1 góc vuông )

 

 

                 

 

1 tháng 9 2016

Bài gửi 2 tháng r -_- trả lời chi nữa ~~

Bài 3: 

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

nên ΔOAB cân tại O

Bài 3: 

a: Ta có: \(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)

mà \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Xét ΔOAB có \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

nên ΔOAB cân tại O

29 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Trong  △ ABD ta có:

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD nên MQ là đường trung bình của  △ ABD.

⇒ MQ // BD và MQ = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

Trong  △ CBD ta có:

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

nên NP là đường trung bình của  △ CBD

⇒ NP // BD và NP = 1/2 BD (tính chất đường trung bình của tam giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MQ // NP và MQ = NP nên tứ giác MNPQ là hình bình hành

AC ⊥ BD (gt)

MQ // BD

Suy ra: AC ⊥ MQ

Trong △ ABC có MN là đường trung bình ⇒ MN // AC

Suy ra: MN ⊥ MQ hay (NMQ) = 90 0

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.