K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

1.  Xét tam giác ABD có MI // AB nên theo định lý Talet ta có:

\(\frac{MI}{AB}=\frac{DI}{DB}\)

Xét tam giác ABC có NI // AB nên theo định lý Talet ta có:

\(\frac{NI}{AB}=\frac{NC}{BC}\)

2. Xét tam giác BDC có IN // DC nên \(\frac{DI}{DB}=\frac{NC}{BC}\)

Từ đó ta có: \(\frac{MI}{AB}=\frac{NI}{AB}\Rightarrow MI=IN\)

Vậy I là trung điểm MN (đpcm)

1 tháng 4 2018

Khó thế ai làm được hả bạn Toàn!😢😢😢😢😢

a: Xét ΔIAB và ΔICD có

góc IAB=góc ICD

góc AIB=góc CID

=>ΔIAB đồng dạng với ΔICD

=>IA/IC=IB/ID

=>AI/AC=BI/BD

b: Xét ΔADC có MI//DC

nên MI/DC=AI/AC

Xét ΔBDC có NI//DC

nên NI/DC=BI/BD

=>MI/DC=NI/DC

=>MI=NI

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+h%C3%ACnh+thang+ABCD+%28AB%2F%2FCD%29.+C%C3%B3+AC+c%E1%BA%AFt+BD+t%E1%BA%A1i+I.+%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+qua+I+v%C3%A0+song+song+c%E1%BB%9Bi+hai+%C4%91%C3%A1y+c%E1%BA%AFt+AD+v%C3%A0+BC+l%E1%BA%A7n+l%C6%B0%E1%BB%A3t+%E1%BB%9F+M+v%C3%A0+N.+Ch%E1%BB%A9ng+Minh+%3A+1%29+MI%2FAB+%3DCN%2FCB+.+2%29+MI%3DIN&subject=0

k bt lm nhờ mạng giải giùm nên thông cảm cho nha ng ae

22 tháng 3 2019

A B C D M N I

22 tháng 3 2019

a)Xét △BAD có MI//AB(MN//AB)

=>\(\frac{MI}{AB}=\frac{DI}{BD}\)(hệ quả định lá ta lét)

Xét △ABC có: NI//AB(MN//AB)

=>\(\frac{NI}{AB}=\frac{NC}{BC}\)(hệ quả định lá ta lét)

18 tháng 7 2023

A B C D O M N P Q

a/

Ta có

MN//AB (gt)

AD//BC=> AM//BN

=> AMNB là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Ta có

AB//CD => AP//CQ mà AP = CQ (gt) => APCQ là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Xét hbh ABCD 

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét hbh APCQ có

IA=IC  (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> \(I\equiv O\) (đều là trung điểm AC) => M; N; I thẳng hàng

c/ Do \(I\equiv O\) (cmt) => AC; MN; PQ đồng quy tại O

25 tháng 4 2018

a) ABCD là hình thang nên AB//CD

CD=2AB ==>AB/CD=1/2

AB//CD, áp dụng định lý Ta-let, ta có

OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2

=>OA/OC=1/2 => OC=2OA

B) Ta có : OA/OC=OB/OD=AB/CD=1/2

==> OD/OB = 2 ==>OD = 2OB

*xét: OC/AC = 2OA/(OA + OC) = 2OA/(OA + 2OA) = 2OA/3OA = 2/3(1);

OD/BD = 2OB/(OD + OB) = 2OB/(2OB + OB) = 2/3(2)
*từ (1),(2) =>OC/AC = OD/BD = 2/3
=>O là trọng tâm tam giác FCD

c)

Vì một đường thẳng song song với AB và CD lần lượt cắt các đoạn thẳng AD, BD,AC và BC tại M, I,K và N nên KN//AB ,IM//AB và IN//AB

MI//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có

MI/AB = DM/AD = DI/IB (1)

IN//AB, áp dụng định lý Ta-let, ta có

CN/BC=DI/IB (2)

Từ (1) và (2), ta có

DM/AD=CN/BC

d)

KN//AB, áp dụng hệ quả của định lý Ta-let, ta có

KN/AB=CN/BC

Ta có :KN/AB=CN/BC và MI/AB=DM/AD

mà DM/AD=CN/BC nên KN/AB=MI/AB => KN=MI

28 tháng 9 2019

Gọi H là trung điểm DC. 

Chứng minh HE// IF( vì cùng //BC)

=> HE vuông FK ( vì FK vuông IF)

Tương tự HF// EI( vì cùng //AD)

=> HF vuông  EK( vì EK vuông IE)

Xét tam giác EFH có EK và FK là 2 đường cao nên K là trực tâm. Suy ra HK vuông FE mà FE //DC nên HK vuông DC tại H suy ra tam giác KDC cân tại K. Nên KD=KC