K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

Em ghi đề cho chính xác lại. Sai tùm lum rồi

F= \(-\frac{1}{2}x^2\)- 2x -6G=(x-1)(x+2)-5CMR đa thức bậc 2 luôn dương hoặc luôn âmBài 1: Cho HBH ABCD. Lấy các điểm E,F,H,G lần lượt trên AB,BC,BC và DA sao cho AE=CH, BF=DG. CMR các tứ giác AECH, BFDG, AGCF, EFHG là HBH và AC,BD,EH,FG cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn thẳng đó.Bài 2: Cho HBH ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và AD. CF và CE cắt BD lần lượt tại M và N. CM DM = MN = NBBài 3: Cho tam giác ABC,...
Đọc tiếp

F= \(-\frac{1}{2}x^2\)- 2x -6

G=(x-1)(x+2)-5

CMR đa thức bậc 2 luôn dương hoặc luôn âm

Bài 1: Cho HBH ABCD. Lấy các điểm E,F,H,G lần lượt trên AB,BC,BC và DA sao cho AE=CH, BF=DG. CMR các tứ giác AECH, BFDG, AGCF, EFHG là HBH và AC,BD,EH,FG cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn thẳng đó.

Bài 2: Cho HBH ABCD. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và AD. CF và CE cắt BD lần lượt tại M và N. CM DM = MN = NB

Bài 3: Cho tam giác ABC, gọi M,N,q lần lượt là trung điểm của MQ,BQ,MC. CM tứ giác IJKN là HBH

Bài 4: Cho tam giác ABC, trung tuyên BD = 4cm. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của CD và BC. GỌi G là giao điểm của EF và AB. Tính độ dài EG.

Các bạn giải theo chương trình lớp 8 HKI, viết ra giấy r gửi qua FB cho mình, bạn nào nhanh và đúng nhất nhận 100k từ mk qua FB nha. Hạn cuối chiều nay

Link FB: https://www.facebook.com/thaison.nguyenvu.79

1
14 tháng 8 2020

Ta có:

a) \(F=-\frac{1}{2}x^2-2x-6=-\frac{1}{2}\left(x^2+4x+4\right)-4\)

\(=-\frac{1}{2}\left(x+2\right)^2-4\le-4< 0\left(\forall x\right)\)

=> F luôn âm với mọi x

b) \(G=\left(x-1\right)\left(x+2\right)-5=x^2+x-2-5\)

\(=x^2+x-7=\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-7-\frac{1}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{29}{4}\)

Ko thể xác định G luôn âm hay dương

10 tháng 12 2016

Ta có: AM=MB=AB/2 ( M là trung điểm AB)

          DN=NC=DC/2 (N là trung điểm DC)

      Mà: AB=AC (ABCD LÀ HBH)

=> AM=MB=DN=NC

Xét tứ giác AMCN:

AM=NC (cmt)

AM//NC (AB//CD)

Vậy AMCN là hình bình hành

b. 

Xét tứ giác AMND:

AM=ND (cmt)

AM//ND (AB//CD)

Vậy AMDN là hình bình hành

C. hình như bạn chép sai đề rồi: TK??

10 tháng 12 2016

cô giáo mk in đề cương mà s mà sai cho dk chứ

31 tháng 12 2022

a: Sửa đề; B đối xứng D qua N

Xét tứ giac ABCD có

N là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

b: Xét tứ giá AMBP có

I là trung điểm chung của AB và MP

AB vuông góc với MP

Do đó: AMBP là hình thoi

 

a) Xét tứ giác AMND có 

AM//ND

\(AM=ND\left(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\right)\)

Do đó: AMND là hình bình hành

Suy ra: AD=MN

b) Xét tứ giác BCNM có 

BM//CN

\(BM=CN\left(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\right)\)

Do đó: BCNM là hình bình hành

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

\(AM=CN\left(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\right)\)

Do đó: AMCN là hình bình hành

Suy ra: AN//CM

hay EN//MF

Xét tứ giác BMDN có

BM//DN

\(BM=DN\left(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}DC\right)\)

Do đó: BMDN là hình bình hành

Suy ra: BN//MD

hay NF//ME

Xét tứ giác MENF có 

ME//NF(cmt)

MF//NE(cmt)

Do đó: MENF là hình bình hành