K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Giao điểm của hàm số \(y=x-2m-1\) với trục hoành là \(A\left(2m+1;0\right)\), với trục tung là \(B\left(0;-2m-1\right)\).
O A B H x y
\(OA=\left|2m+1\right|,OB=\left|-2m-1\right|=\left|2m+1\right|\).
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{\left(2m+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2m+1\right)^2}=\dfrac{1}{\left(2m+1\right)^2}\) \(=\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\right)^2\)\(=\dfrac{1}{2}\).
Suy ra \(\left(2m+1\right)^2=2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m+1=\sqrt{2}\\2m+1=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2}\\m=\dfrac{-\sqrt{2}-1}{2}\end{matrix}\right.\).

29 tháng 11 2015

ai giúp với.thân ái

 

19 tháng 6 2019

1, \(x=13-4\sqrt{10}=\frac{26-8\sqrt{10}}{2}=\frac{10-2.4.\sqrt{10}+16}{2}=\frac{\left(\sqrt{10}-4\right)^2}{2}\)

Ta có: \(Q=x+\sqrt{5x}-2\sqrt{2x}-2\sqrt{10}\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)-2\sqrt{2}\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{x}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(\frac{4-\sqrt{10}}{\sqrt{2}}+\sqrt{5}\right)\left(\frac{4-\sqrt{10}}{\sqrt{2}}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}+\sqrt{5}\right)\left(2\sqrt{2}-\sqrt{5}-2\sqrt{2}\right)\)

\(=2\sqrt{2}.\left(-\sqrt{5}\right)=-2\sqrt{10}\)

19 tháng 6 2019

2, a,  Để đồ thị h/s  đi qua gốc tọa độ thì x=y=0

Ta có: \(-2m-1=0\Leftrightarrow m=\frac{-1}{2}\)

b, giao điểm của h/s y=x-2m-1 với trục hoành A(2m+1;0) với trục tung B(0;-2m-1)

Có: OA=2m+1; OB=|-2m-1|=2m+1

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông coS:

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{\left(2m+1\right)^2}+\frac{1}{\left(2m+1\right)^2}=\frac{2}{\left(2m+1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2m+1\right)^2}{2}=\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2m+1=1\\2m+1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=-1\end{cases}}}\)

c, Hoành độ trung điểm I của AB là: \(x_I=\frac{x_A+x_B}{2}=\frac{2m+1}{2}\)

Tung độ trung điểm I của AB: \(y_I=\frac{y_A+y_B}{2}=\frac{-\left(2m+1\right)}{2}\)

Ta có: \(y_I=-x_I\)=> quỹ tích trung điểm I của AB là đường thẳng y=-x

7 tháng 12 2018

ai trả lời giúp đi làm ơn mà

29 tháng 12 2016

 hay nhầm thế

\(m=+-\sqrt{2}\)

29 tháng 12 2016

A(3m,0); B(0,3m)

AB=\(\sqrt{x_a^2+y_b^2}=\sqrt{18m^2}=6\)

\(\Rightarrow18m^2=36\Rightarrow m^2=2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\\m=-2\end{cases}}\)

 

a: loading...

PTHĐGĐ là:

x^2-x-2=0

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

Khi x=-1 thì y=(-1)^2=1

Khi x=2 thì y=2^2=4

b: Để y=(m-1)x+m+n trùng với y=-2x+1 thì

m-1=-2 và m+n=1

=>m=-1 và n=1-m=1-(-1)=2