K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

+ Do A thuộc (C ) nên  A( 1; 1-m) .

Đạo hàm y’ = 4x3-4mx nên y’ (1) = 4-4m .

+ Phương trình tiếp tuyến của (C)  tại A  là y- 1+ m= y’ (1) (x-1)  ,

 Hay (4-4m) x-y-3( 1-m) = 0.

+ Khi đó d ( B ; ∆ ) = - 1 16 ( 1 - m ) 2 + 1 ≤ 1  , Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi  khi  m= 1.

Do đó khoảng cách từ  B đến ∆ lớn nhất bằng 1 khi và chỉ khi m= 1.

Chọn  B.

15 tháng 11 2017

+Ta có đạo hàm y’ = 3x2- 6mx+ 3( m+ 1)  .

 Do K thuộc ( C)  và có hoành độ bằng -1, suy ra K( -1; -6m-3)

Khi đó tiếp tuyến tại K  có phương trình

∆: y= ( 9m+ 6) x+ 3m+ 3

Đường thẳng ∆ song song với đường thẳng d

⇒ 3 x + y = 0 ⇔ y = - 3 x ⇔ 9 m + 6 = - 3 3 m + 3 ≠ 0 ⇔ m = - 1 m ≠ - 1

Vậy không tồn tại m thỏa mãn đầu bài.

Chọn D.

7 tháng 5 2019

- Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C)  là

Theo định lí Viet ta có x1+x2=-m; 

Giả sử A( x1; y1); B( x2; y2).

Ta có nên tiếp tuyến của (C)  tại A và B có hệ số góc lần lượt là và  .Vậy

 

Dấu "=" xảy ra  khi và chỉ khi m= -1.

Vậy k1+ k2  đạt giá trị lớn nhất bằng -2 khi m= -1.

Chọn A.

 

9 tháng 11 2017

+ Phương trình hoành độ giao điểm của d  và (C)  là

+ Theo định lí Viet ta có  x1+ x2= -m ; x1.x2= ( -m-1) /2.

 Gọi A( x1; y1) ; B( x2: y 2)  .

+ Ta có y ' = - 1 ( 2 x - 1 ) 2  , nên tiếp tuyến của ( C)  tại A và B  có hệ số góc lần lượt là

 

k 1 = - 1 ( 2 x 1 - 1 ) 2 ;   k 2 = - 1 ( 2 x 2 - 1 ) 2

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m= -1.

Vậy k1+ k2 đạt giá trị lớn nhất bằng - 2 khi m= -1.

Chọn B.

18 tháng 12 2017

+ Hàm số đã cho có TCĐ là x=1 và TCN là y= 1 nên tâm đối xứng- là giao điểm của 2 đường tiệm cận có tọa độ là I (1; 1)

+ Ta có 

Gọi 

+ Phương trình tiếp tuyến tại M  có dạng

+

+ Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi

 

Tung độ này gần với giá trị  nhất trong các đáp án.

Chọn D.

Câu 1 : Cho hàm số y = x3 - 3m2x2 - m3 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 1 song song với đường thẳng d = -3xA. m = 1B. m = -1C. D. Không có giá trị của mCâu 2 : Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 - 2x2 + 3 trên [0;2] là:A. M = 11 , m = 3B. M = 5 , m = 2C. M = 3 , m = 2D. M = 11 , m = 2Câu 3 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho hàm số y = x3 - 3m2x2 - m3 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 = 1 song song với đường thẳng d = -3x

A. m = 1

B. m = -1

C. Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề)

D. Không có giá trị của m

Câu 2 : Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 - 2x2 + 3 trên [0;2] là:

A. M = 11 , m = 3

B. M = 5 , m = 2

C. M = 3 , m = 2

D. M = 11 , m = 2

Câu 3 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng a3 Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.

Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề)

Câu 4 : Hình đa diện nào dưới đây không có tâm đối xứng ?

A. Hình tứ diện đều.

B. Hình lăng trụ tam giác đều.

C. Hình bát diện đều.

D. Hình lập phương.

Câu 5 : Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) là:

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 6 : Cho hàm số Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) có đồ thị (C). Tìm các điểm M trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ hai điểm A(2;4) và B(-4;-2) đến tiếp tuyến của (C) tại M là bằng nhau

Bộ Đề thi Toán lớp 12 Giữa kì 1 năm 2021 - 2022 (15 đề) giúp mik nhe r mik tick choa pls

2

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 6: A

15 tháng 1 2022

=)))))))

22 tháng 7 2019

Phương trình hoành độ giao điểm

x3+2mx2+3(m-1)x+2  =-x+2 hay    x(x2+2mx+3(m-1))=0  

suy ra x=0 hoặc x2+2mx+3(m-1)=0    (1)

Đường thẳng d cắt (C)  tại ba điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (1)  có hai nghiệm phân biệt khác 0

⇔ m 2 - 3 m + 3 > 0 m - 1 ≠ 0 ⇔ ∀ m m ≠ 1 ⇔ m ≠ 1

Khi đó ta có: C( x; -x1+2) ; B(x; -x2+2)  trong đó x; x2 là nghiệm của (1) ; nên theo Viet thì  x 1 + x 2 = - 2 m x 1 x 2 = 3 m - 3

Vậy 

C B → = ( x 2 - x 1 ; - x 2 + x 1 ) ⇒ C B = 2 ( x 2 - x 1 ) 2 = 8 ( m 2 - 3 m + 3 )

d ( M ; ( d ) ) = - 3 - 1 + 2 2 = 2

Diện tích tam giác MBC bằng khi và chỉ khi

Chọn B.

18 tháng 7 2019

+ Phương trình hoành độ giao điểm của (C)  và đường thẳng d:

=x4- (2m-1) x2+2m = 2 hay  x4- (2m-1) x2+2m -2=0

Suy ra x2= 1 hoặc x2= 2m-2 (1)

+ Đường thẳng d cắt C tại bốn điểm phân biệt có hoành độ nhỏ hơn 3 khi và chỉ khi phương trình (1)  có hai nghiệm phân biệt nhỏ hơn 3.

Do đó có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn đầu bài.

Chọn D.

19 tháng 4 2016

Giao điểm của đồ thị hàm số (C) và trục tung là điểm N(0;1)

Ta có : \(f'\left(x\right)=\frac{3}{\left(1-x\right)^2}\) suy ra tiếp tuyến  tại điểm N là \(\left(\Delta\right):y=3x+1\Leftrightarrow\left(\Delta\right):3x-y+1=0\)

Xét điểm \(M\left(a+1;\frac{2a+3}{-a}\right)\in\left(C\right),a>0\)

Ta có : \(d_{M\\Delta }=\frac{\left|3\left(a+1\right)+\frac{2a+3}{a}+1\right|}{\sqrt{10}}=\frac{1}{\sqrt{10}}.\frac{3a^2+6a}{+3a}=\frac{3}{\sqrt{10}}\left(a+\frac{2}{a}+1\right)\ge\frac{3}{\sqrt{10}}\left(2\sqrt{2}+1\right)\)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=\frac{2}{a}\Leftrightarrow a=\sqrt{2}\Rightarrow M\left(\sqrt{2}+1;\frac{2\sqrt{2}+5}{-\sqrt{2}}\right)\)

24 tháng 12 2017

Chọn C

.

nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Do đó hàm số có hai điểm cực trị .

Giả sử hàm số có hai điểm cực trị lần lượt là , với , là nghiệm của phương trình .

Thực hiện phép chia cho ta được : .

Khi đó ta có: .

Ta thấy, toạ độ hai điểm thoả mãn phương trình .

Do đó, phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị là .

Ta thấy luôn qua .

Đặt .

.

Xét hàm số , .

, .

Suy ra hàm số liên tục và đồng biến trên .

Do đó .

 

Vậy đạt giá trị lớn nhất .