K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

\(f'\left(x\right)=3x^2-6x\Rightarrow f''\left(x\right)=6x-6\)

Theo đề: \(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow6x-6=0\Leftrightarrow x=1\).

Thay \(x=1\) vào \(f\left(x\right)\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=-1\).

Vậy: Tọa độ điểm là \(I\left(1;-1\right)\)

14 tháng 3 2021

a) f' (x)=3x2-6x

f'' (x)=6x-6;f'' (x)=0 < ⇒ x=1 ⇒ f (1) = -1

Vậy I(1; -1)

b) Công thức chuyển hệ trục tọa độ trong phép tịnh tiến theo vectơ OI:

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

  

Phương trình của (C) đối với hệ trục IXY là:

y - 1 = (X+1)3-3(X+1)2+1 hay Y=X3-3X

Vì hàm số Y=X3-3X là hàm số lẻ nên đồ thị của nó nhận gốc tọa độ I làm tâm đối xứng.

c) * Tiếp tuyến với (C) tại I(1; -1) đối với hệ tọa độ Oxy là:

y = f' (1)(x-1)+f(1) với f’(1) = -3; f(1) = -1

Nên Phương trình tiếp tuyến: y= -3(x-1)+(-1) hay y = -3x + 2

Xét hiệu (x3-3x2+1)-(-3x+2)=(x-1)3

Với x ∈(-∞;1) ⇒ (x-1)3<0 ⇔ x3 – 3x2 + 1 < -3x +2 nên đường cong (C): y=x3-33+1 nằm phía dưới tiếp tuyến y = -3x + 2

Với x ∈(1; +∞) ⇒ (x-1)3>0 ⇔ x3 – 3x2 + 1 > -3x + 2 nên đường cong (C): nằm phía trên tiếp tuyến tại I.

3 tháng 1 2018

29 tháng 5 2017

27 tháng 9 2018

+ Ta có y '   =   f ' ( x ) = a d   -   b c ( c x   +   d ) 2  . Từ đồ thị hàm số y= f’(x)  ta thấy:

Đồ thị hàm số y= f’(x)  có tiệm cận đứng x=1 nên –d/c= 1 hay  c= -d

Đồ thị hàm số y= f’(x )  đi qua điểm (2;2)

⇒ a d   -   b c ( 2 c   +   d ) 2   =   2   ↔ a d   -   b c   =   2   ( 2 c + d ) 2

Đồ thị hàm số y= f’(x)  đi qua điểm (0;2)

⇒ a d   -   b c d 2   =   2   ↔ a d   -   b c   =   2 d 2

Đồ thị hàm số y=f(x)  đi qua điểm (0;3) nên b/d= 3 hay b= 3d

Giải hệ  gồm 4 pt này ta được a=c= -d và b= 3d  .

 Ta chọn a=c= 1 ; b= -3 ; d= -1  

⇒ y   =   x   -   3 x   - 1  

Chọn  D.

21 tháng 5 2019


2 tháng 5 2018

Chọn A

2 tháng 11 2018

Đáp án C

Cả hai khẳng định đều sai vì thiếu điều kiện hàm số liên tục.

 

20 tháng 6 2017

17 tháng 12 2018

Chọn C.

Ta có: 

Đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại gốc tọa độ O(0;0) nên 

Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) nên 3 = 1 + a => a = 2