K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 5 2020

\(f'\left(x\right)=2x-2\)

a/ \(f'\left(1\right)=0\) ; \(f\left(1\right)=2\)

Phương trình tiếp tuyến: \(y=2\)

b/ \(4x-2y+5=0\Leftrightarrow y=2x+\frac{5}{2}\)

Tiếp tuyến song song d nên có hệ số góc bằng 2

\(\Rightarrow2x_0-2=2\Rightarrow x_0=2\)

\(f\left(2\right)=3\)

Pt tiếp tuyến: \(y=2\left(x-2\right)+3=0\Leftrightarrow y=2x-1\)

c/ \(x+4y=0\Rightarrow y=-\frac{1}{4}x\)

Tiếp tuyến vuông góc d \(\Rightarrow\) có hsg k thỏa mãn \(k.\left(-\frac{1}{4}\right)=-1\Rightarrow k=4\)

\(\Rightarrow2x_0-2=4\Rightarrow x_0=3\) ; \(f\left(3\right)=6\)

Pt tiếp tuyến: \(y=3\left(x-3\right)+6=3x-3\)

d/ Đường phân giác góc phần thứ thứ nhất có pt \(y=x\)

\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến có hệ số góc -1

\(\Rightarrow2x_0-2=-1\Rightarrow x_0=\frac{1}{2}\) ; \(f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{9}{4}\)

Pt: \(y=-1\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{9}{4}=-x+\frac{11}{4}\)

7 tháng 3 2019

 Ta có y ' = x 2 + 2 x  và y" = 2x + 2.

- Theo giả thiết x 0  là nghiệm của phương trình  y " ( x 0 )   =   0 .

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 4)

- Phương trình tiếp tuyến tại điểm Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 4) là:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 4)

Chọn A.

3 tháng 7 2017

- Ta có :

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

- Theo giả thiết x 0  là nghiệm của phương trình:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

- Phương trình tiếp tuyến tại điểm Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2) là:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 11 Chương 5 có đáp án (Đề 2)

Chọn A.

10 tháng 5 2017

Chọn A.

 

Ta có y’ = x2 + 2x và y” = 2x + 2

Theo giả thiết xo là nghiệm của phương trình y”(xo) = 0

2x + 2 = 0 xo = -1

Và y’(-1) = -1

 

Phương trình tiếp tuyến tại điểm   là: y = -1.(x + 1) - 7/3

Hay .

a: Tọa độ M' là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+1=3\\y=-1-3=-4\end{matrix}\right.\)

Lấy A(-1;1) thuộc (d)

=>A'(0;-2)

Thay x=0 và y=-2 vào (d'): 2x-3y+c=0, ta được:

c+2*0-3*(-2)=0

=>c=-6

b: Tọa độ M' là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot cos\left(-90\right)-\left(-1\right)\cdot sin\left(-90\right)=-1\\y=2\cdot sin\left(-90\right)+\left(-1\right)\cdot cos\left(-90\right)=-2\end{matrix}\right.\)

A(-1;1)

Tọa độ A' là: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\cdot cos\left(-90\right)-1\cdot sin\left(-90\right)=1\\y=-1\cdot sin\left(-90\right)+1\cdot cos\left(-90\right)=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 và y=1 vào 3x+2y+c=0, ta được:

c+3+2=0

=>c=-5

NV
19 tháng 4 2019

S A B C N M H

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(BC\perp AB\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)

b/ Gọi N là trung điểm SA \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác SAB

\(\Rightarrow MN//SB\Rightarrow SB//\left(CMN\right)\)

\(\Rightarrow d\left(SB;CM\right)=d\left(SB;\left(CMN\right)\right)=d\left(S;\left(CMN\right)\right)\)

Mặt khác SA cắt \(\left(CMN\right)\) tại N

\(NS=NA=\frac{1}{2}SA=a\Rightarrow d\left(S;\left(CMN\right)\right)=d\left(A;\left(CMN\right)\right)\)

\(CM=\sqrt{BC^2+BM^2}=\sqrt{a^2+\frac{a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{5}}{2}\)

Kẻ \(AH\perp CM\Rightarrow\Delta MHA\sim\Delta MBC\) (tam giác vuông có 1 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\frac{AH}{BC}=\frac{AM}{CM}\Rightarrow AH=\frac{BC.AM}{CM}=\frac{a\sqrt{5}}{5}\)

Từ A kẻ \(AK\perp NH\Rightarrow AK=d\left(A;\left(CMN\right)\right)\)

\(\frac{1}{AK^2}=\frac{1}{AN^2}+\frac{1}{AH^2}\Rightarrow AK=\frac{AN.AH}{\sqrt{AN^2+AH^2}}=\frac{a\sqrt{6}}{6}\)

NV
15 tháng 5 2019

Câu 1:

\(ABCI\) là hình vuông \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CD=\sqrt{IC^2+ID^2}=a\sqrt{2}\\AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow AC^2+CD^2=AD^2\Rightarrow\Delta ACD\) vuông cân tạiC

\(\Rightarrow OC\perp CD\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SOC\right)\)

Từ O kẻ \(OH\perp SC\Rightarrow OH\perp\left(SCD\right)\) \(\Rightarrow OH\perp SD\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BI\perp SO\\BI\perp OC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BI\perp\left(SOC\right)\Rightarrow BI\perp OH\)

\(SC=\sqrt{SO^2+OC^2}=a\sqrt{2}\) \(\Rightarrow SH=\frac{SO^2}{SC}=\frac{3a\sqrt{2}}{4}\)

Qua H kẻ đường thẳng song song CD cắt SD tại K

\(\frac{SH}{SC}=\frac{HK}{CD}\Rightarrow HK=\frac{SH.CD}{SC}=\frac{3a}{4}\)

Trên toa OI lấy điểm P sao cho \(OP=\frac{3a}{4}\)

\(\Rightarrow OHKP\) là hình chữ nhật \(\Rightarrow OH//KP\Rightarrow KP\) là đoạn vuông góc chung của \(BI\) và SD

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OC^2}\Rightarrow KP=OH=\frac{SO.OC}{\sqrt{SO^2+OC^2}}=\frac{a\sqrt{6}}{4}\)

NV
15 tháng 5 2019

Câu 2:

a/ Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MSH}\) là góc giữa SM và (SAC)

\(SM=\sqrt{SA^2+\left(\frac{AB}{2}\right)^2}=a\sqrt{10}\) ; \(MH=\frac{1}{2}\frac{2a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(sin\widehat{MSH}=\frac{MH}{SM}=\frac{\sqrt{30}}{20}\Rightarrow\widehat{MSH}\approx15^053'\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}MC\perp AB\\MC\perp SA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MC\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SMA}\) là góc giữa \(\left(SMC\right)\)\(\left(ABC\right)\)

\(tan\widehat{SMA}=\frac{SA}{AM}=3\Rightarrow\widehat{SMA}\approx71^033'\)

c/ Gọi N là trung điểm AC \(\Rightarrow NG=\frac{1}{3}NS\) (t/c trọng tâm)

\(\Rightarrow d\left(G;\left(SAB\right)\right)=\frac{1}{3}d\left(N;\left(SAB\right)\right)\)

Từ N kẻ \(NK\perp AB\Rightarrow NK\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow NK=d\left(N;\left(SAB\right)\right)\)

\(NK=\frac{1}{2}.\frac{2a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow d\left(G;\left(SAB\right)\right)=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)

NV
13 tháng 5 2019

\(y'=-3x^2+6x+2m-1=-3x^2+6x-3+2m+2\)

\(y'=-3\left(x-1\right)^2+2m+2\le2m+2\)

\(\Rightarrow\) Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến \(\left(C_m\right)\)\(k=2m+2\)

Để tiếp tuyến song song với \(x-2y-4=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-2\)

\(\Rightarrow k=\frac{1}{2}\Rightarrow2m+2=\frac{1}{2}\Rightarrow m=-\frac{3}{4}\)

Câu 2:

\(y'=\frac{\left(2x+\frac{1}{2\sqrt{x+1}}\right)x-\left(x^2-1+\sqrt{x+1}\right)}{x^2}\)

\(=\frac{4x^2\sqrt{x+1}+x-2x^2\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-2\left(x+1\right)}{2x^2\sqrt{x+1}}\)

\(=\frac{2x^2\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}-x-2}{2x^2\sqrt{x+1}}\)

Hoặc làm thế này cũng được:

\(y=x-\frac{1}{x}+\frac{\sqrt{x+1}}{x}\)

\(\Rightarrow y'=1+\frac{1}{x^2}+\frac{\frac{x}{2\sqrt{x+1}}-\sqrt{x+1}}{x^2}\)

\(=1+\frac{1}{x^2}-\frac{x+2}{2x^2\sqrt{x+1}}\)

Sau đó quy đồng sẽ có kết quả giống bên trên