K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1:

b: Vì (d)//(d1) nên (d): y=x+b

Thay x=7 và y=0 vào (d), ta được:

b+7=0

=>b=-7

=>y=x-7

a: loading...

1: Khi m=1 thì (d1): y=x+3 và (d2): y=-x+3

a: loading...

b: Tọa độ giao điểm là:

x+3=-x+3 và y=x+3

=>x=0 và y=3

6 tháng 9 2023

Với m = 1 

(d1) có dạng y = x + 3

(d2) có dạng y = -x + 3

Phương trình hoành độ giao điểm 

-x + 3 = x + 3

<=> x = 0

Với x = 0 <=> y = 3

Tọa độ giao điểm A(0;3) 

a, tự vẽ 

b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

\(\frac{3}{2}x-2=-\frac{1}{2}x+2\Leftrightarrow2x-4=0\Leftrightarrow x=2\)

Thay x = 2 vào pt d2 ta được : \(y=-\frac{1}{2}.2+2=1\)

Vậy A(2;1) 

a: loading...

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=x+2

=>x=3

Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

c: Vì (d)//(d1) nên (d): y=2x+b

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

b+2=0

=>b=-2

=>y=2x-2

23 tháng 10 2021

a, Vì \(a=1>0\) nên đths đồng biến trên R

undefined

b, Vì (d1)//(d2) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b\ne3\end{matrix}\right.\)

Vì (d2) cắt trục hoành tại hoành độ 2 nên \(y=0;x=2\)

\(\Leftrightarrow0=2a+b=2+b\Leftrightarrow b=-2\left(tm\right)\)

Vậy đths là \(\left(d_2\right):y=x-2\)