K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

a) gọi A và B là hai điểm cuối của vtF1 và vtF2 
dựng hình bình hành OACB, qui tắc hình bình hành ta có: 
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
về độ lớn ta thấy: 
gócOAC = 180o - 120o = 60o (2 góc kề bù của hbh) 
OA = AC = 100N 
=> tgiác OAC cân, có 1 góc 60o nên là tgiác đều 
=> F = OC = OA = F1 = 100N 

b) vẫn dựng hình bình hành OACB như trên 
do giả thiết OA_|_OB nên OACB là hình chữ nhật 
có OC = √(OA²+AC²) = √(30²+40²) = 50 

vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
độ lớn: F = OC = 50N 

13 tháng 4 2017

Chọn D

Vì trong hình A lực F2 và F3 biểu diễn sai về độ lớn, F2 = 20N chứ không phải là 30N, còn F3 = 30N chứ không phải 20N.

Trong hình B lực F3 = 30N chứ không phải 20N. Trong hình C hướng của lực F3 có chiều hướng xuống dưới chứ không phải hướng lên trên.

24 tháng 7 2019

Nếu tăng cường độ của lực  F 1 ⇀  thì vật sẽ chuyển động với vận tốc giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần

⇒ Đáp án D

18 tháng 3 2017

Chọn A

Khi vật cùng thể tích và được thả ngập vào cùng một bình nước thì lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên cả 2 vật là như nhau nên F1 = F2

Khi vật 1 chìm ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét nhỏ hơn trọng lượng: F1 < P1

Khi vật 2 lơ lửng ở trong nước thì lực đẩy Ác – si – mét bằng với trọng lượng: F2 = P2

Do F1 = F2 nên P1 > P2.

2 tháng 9 2020

a)

F1 và F2 là 2 lực cân bằng

=> F1 = F2 = 50N
b)

Khi F1 mất đi thì thì vật sẽ chuyển động không đều do mất đi lực cân bằng.

4 tháng 10 2019

Chọn D

Vì lúc đầu khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng và đang chuyển động theo chiều của lực F2. Khi ta tăng cường độ lực F1ngược chiều với lực F2thì vật sẽ chuyển động với vận tốc giảm dần đến giá trị bằng không rồi đổi chiều và tăng dần.

23 tháng 10 2017

a, F1 và F2 là 2 lực cân bằng

=> F1 = F2 = 20N

b, Khi F1 mất đi thì vật sẽ chuyển động không đều vì do mất đi lực cân bằng

23 tháng 11 2021

A

23 tháng 11 2021

A