K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

Đáp án D

Thay x = -2 vào hàm số f(x) = -2 x 3   ta được f(-2) = -2.(-2) = 16 .

Thay x = -1 vào hàm số h(x) = 10 - 3x ta được h(-1) = 10 - 3.(-1) = 13.

Nên f(-2) > h(-1) .

13 tháng 1 2019

Đáp án D

Thay x = -2 vào hàm số f(x) = -2 x 3   ta được f(-2) = -2.(-2) = 16 .

Thay x = -1 vào hàm số h(x) = 10 - 3x ta được h(-1) = 10 - 3.(-1) = 13.

Nên f(-2) > h(-1).

29 tháng 10 2018

Thay  x   =   − 2 vào hàm số f x   =   − 2 x 3 ta được    f − 2   =   − 2. − 2 3   =   16

Thay  x   =   − 1 vào hàm số    h ( x )   =   10   –   3 x ta được   h ( − 1 )   =   10   –   3   ( − 1 )   =   13  

Nên  f ( − 2 )   >   h ( − 1 )

Đáp án cần chọn là: D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2019

Lời giải:
a)

\(f(0)=\frac{-0}{2}+3=3\)

$f(1)=\frac{-1}{2}+3=\frac{5}{2}$

$f(-1)=\frac{-(-1)}{2}+3=\frac{7}{2}$

$f(2)=\frac{-2}{2}+3=2$

$f(6)=\frac{-6}{2}+3=0$

$f(\frac{1}{2})=\frac{-\frac{1}{2}}{2}+3=\frac{11}{4}$

b)

\(f(x)=2x-3\Rightarrow f(x+1)=2(x+1)-3=2x-1\)

Do đó: \(f(x+1)-f(x)=2x-1-(2x-3)=2\)

c)

\(f(2)=3.2-9=-3\)

\(f(-2)=3(-2)-9=-15\)

\(g(0)=3-2.0=3\)

\(g(3)=3-2.3=-3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2020

Bài 3:

$f(\sqrt{11})=a(\sqrt{11})^2=11a=-11\Rightarrow a=-1$

Vậy hàm số có dạng $y=-x^2$

Đáp án a.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2020

Bài 2:
$f(-47)-f(-31)=365(-47)^2-365.(-31)^2=365.47^2-365.31^2$

$=365(47^2-31^2)>0$ do $47^2>31^2$

$\Rightarrow f(-47)> f(-31)$

Các phương án còn lại thực hiện tương tự ta thấy sai.
Do đó đáp án a là đáp án duy nhất đúng

13 tháng 12 2018

a) Ta có f(1)=2\(\Leftrightarrow2=\left(m-1\right).1+2m-3\Leftrightarrow2=m-1+2m-3\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy hàm số đã cho bây giờ có dạng y=(2-1)x+2.2-3\(\Leftrightarrow\)y=x+1

Ta có y=f(2)=2+1=3

Vậy f(2)=3

b) Ta có f(-3)=0\(\Leftrightarrow0=\left(m-1\right).\left(-3\right)+2m-3\Leftrightarrow0=-3m+3+2m-3\Leftrightarrow0=m\)Vậy hàm số đã cho bây giờ có dạng y=(0-1)x+2.0-3\(\Leftrightarrow\)y=-x-3

Ta có hệ số a<0(-1<0) nên hàm số y=f(x)=-x-3 nghịch biến

17 tháng 11 2019

Thay  x   =   − 1 vào hàm số f x   =   6 x 4 ta được  f − 1   =   6.   − 1 4   =   6

Thay  x = 2 3  vào hàm số  h ( x )   =   7   −   3. x 2 ta được  h ( x )   =   7   −   3. x 2

Nên f − 1   =   h 2 3  

Đáp án cần chọn là: A

29 tháng 11 2022

a: Tọa độ giao của (d) với trục ox là:

y=0 và 3x-4=0

=>x=4/3 và y=0

Tọa độ giao của (d) với trục Oy là:

x=0 và y=3*0-4=-4

b: \(f\left(2\right)=3\cdot2-4=2\)

f(-1/2)=-3/2-4=-11/2

\(f\left(\sqrt{7-\sqrt{24}}\right)=f\left(\sqrt{6}-1\right)=3\sqrt{6}-3-4=3\sqrt{6}-7\)

c: \(f\left(1\right)=3\cdot1-4=-1=y_A\)

=>A thuộc đồ thị

\(f\left(-1\right)=-3-4=-7< >1\)

=>B ko thuộc đồ thị

f(2)=3*2-4=6-4=2<>10

=>C ko thuộc đồ thị

f(-2)=-6-4=-10<>10

=>D ko thuộc đồ thị

a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0

hay m>1

Để hàm số nghịch biến thì m-1<0

hay m<1

b: f(1)=2

nên \(m-1+2m-3=2\)

=>3m-4=2

hay m=2

Do đó: \(f\left(x\right)=x+1\)

f(2)=3

c: f(3)=0 nên 3(m-1)+2m-3=0

=>3m-3+2m-3=0

=>5m=6

hay m=6/5

Vậy: \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{5}x-\dfrac{3}{5}\)

=>f(x) đồng biến