K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔODB và ΔOCA có

\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA

=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)

=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

Xét ΔODC và ΔOBA có

\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA

=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)

=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)

5 tháng 2 2018

o x y A B C D

a) \(\Delta OBC\) và \(\Delta ODA\)

       \(\widehat{O}\): chung

     \(\frac{OB}{OD}=\frac{OC}{OA}\left(\frac{6}{8}=\frac{1.5}{2}\right)\)

=> \(\Delta OBC\)đồng dạng với \(\Delta ODA\) (cần phải hỏi bài này k?!)

b) vì ......................................................... (theo a)

=> \(\widehat{B}=\widehat{D}\) 

tứ giác ABCD có \(\widehat{B}=\widehat{D}\)mà j j đấy nên nó là tứ giác nội tiếp

c)\(\widehat{BDC}=\widehat{OAC}\left(=180-\widehat{CAB}\right)\)

ez

10 tháng 12 2015

a, vì OB<OA(6<11)

=> B nằm giữa O;A

b, vì B nằm giữa O;A

Nên ta có : 

       OB+AB=OA

  => 6+AB=11

  => AB= 5(cm)

c, vì C thuộc tia đối Ox=> O nằm giữa C;B

 ta có : OC+OB=BC

       => 5+6=BC

       => BC=11(cm)

 hình bn tự vẽ nhé

 

10 tháng 12 2015

Trên tia Ox chứ có phải là tia õ đâu!!!!!!!!!!!!!!!!!

Mà bài này lớp 9 hay 6 vậy????