K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

* Tìm cách giải

Muốn so sánh hai góc BON và AOM ta cần tính số đo của chúng.

Đã biết số đo của góc AOM nên chỉ cần tính số đo của góc BON.

* Trình bày lời giải

Hai góc AOM và BOM kề bù nên  A O M ^ + B O M ^ = 180 ° .

⇒ B O M ^ = 180 ° − 60 ° = 120 ° . Vì  O M ⊥ O N   nên  M O N ^ = 90 °

Tia ON nằm trong góc BOM nên

⇒ B O N ^ = 120 ° − 90 ° = 30 ° . Vì  30 ° = 1 2 .60 ° nên  B O N ^ = 1 2 A O M ^

Bài 4. Cho hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại O. Tia OM là tia phân giáccủa góc BOC. Tính số đo của góc AOM.Bài 5. Cho góc AOB có số đo là 150◦. Vẽ vào trong góc này các tia OM và ON sao choOM ⊥ OA và ON ⊥ OB.a Chứng tỏ rằng AON ’ = BOM ÷. b Tính số đo góc MON ÷.Bài 6. Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõcách vẽ.Bài 7. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một mặt phẳng bờ xy, vẽ tia...
Đọc tiếp

Bài 4. Cho hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại O. Tia OM là tia phân giác
của góc BOC. Tính số đo của góc AOM.
Bài 5. Cho góc AOB có số đo là 150◦

. Vẽ vào trong góc này các tia OM và ON sao cho

OM ⊥ OA và ON ⊥ OB.
a Chứng tỏ rằng AON ’ = BOM ÷. b Tính số đo góc MON ÷.
Bài 6. Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy. Nêu rõ
cách vẽ.
Bài 7. Cho góc bẹt xOy. Trên cùng một mặt phẳng bờ xy, vẽ tia Oz. Vẽ tia phân giác Oa
của góc xOz, tia phân giác Ob của góc zOy. Tia Oa và Ob có vuông góc với nhau không?
Vì sao?
Bài 8. Cho hai tia Ox và Oy vuông góc với nhau, Oz là tia phân giác của góc xOy, tia Ot
là phân giác của góc xOz. Tính số đo góc xOt và yOt.

GIÚP MÌNH VỚI SÁNG NAY HỌC RÙI HUHUHUHUHU

:((((((

0
18 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BON}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{MOC}+\widehat{CON}+\widehat{NOB}=180^o\)

Mà: \(\widehat{AOM}=\widehat{BON},\widehat{CON}=\widehat{COM}\)

\(\Rightarrow2\widehat{AOM}+2\widehat{MOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{MOC}=90^o\Leftrightarrow\widehat{AOC}=90^o\)

\(\Rightarrow CO\perp AB\)

5 tháng 9 2015

Vì góc AOB là góc bẹt => góc AOB = 180 độ

Vì góc AOM = BON mà OC là tia phân giác của góc MON => MOC = NOC =1/2 MON

=> AOM+MOC=BON+NOC

=> AOC = BOC mà AOC+BOC= AOB 

=> AOC = BOC = 180 : 2= 90 độ 

=> AOC VÀ BOC là góc vuông và OC cắt AB tại O=> OC vuông góc AB

11 tháng 4 2019

a) Ta có A O N ^ + B O N ^ = 180 ° ; B O M ^ + A O M ^ = 180 ° (hai góc kề bù) mà A O M ^ = B O N ^ (đề bài cho) nên A O N ^ = B O M ^ .

Mặt khác, tia OC là tia phân giác của góc MON nên C O N ^ = C O M ^ .

Do đó   A O N ^ + C O N ^ = B O M ^ + C O M ^        (1)

Ta có tia ON nằm giữa hai tia OA, OC; tia OM nằm giữa hai tia OB, OC nên từ (1) suy ra A O C ^ = B O C ^ = 180 ° : 2 = 90 ° . Vậy  O C ⊥ A B .

b) Tia OM nằm giữa hai tia OB và ON nên   B O M ^ + M O N ^ = B O N ^ = m °    (1).

Mặt khác B O M ^ = 180 ° − A O M ^ = 180 ° − m °                   (2).

Từ (1) và (2) suy ra: 180 ° − m ° + 90 ° = m ° ⇒ 2 m ° = 270 ° ⇒ m ° = 135 ° .

Vậy m = 135 .

Ÿ Chứng minh một tia là tia phân giác, là tia đối

29 tháng 7 2015

a1/ theo đề om là tia đối  => com = 180

vì com > coa 

=> oa nằm giữa om , oc

vì thế : aom = 180 - 55 = 125

a2/ theo đề : coa và aob là hai góc kề nhau  => coa + aob = cob = 90

vì com > cob => ob nằm giữa oc, om

vì thế: mob = 180 - 90 = 90

b/ theo đề : on là p/g bom

=> mon = nob = 90:2 = 45

vì aom > mon  =>on nằm giữa oa,om

vì thế: aon = 125 - 45 = 80

c/ góc mon mình đã tính ở câu b

17 tháng 4 2017

vì om là đối cụa ..................................