K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2021

Tham khảo nha! Cách này hơi dài ạ
a, Có Om là tia phân giác của góc aOb => Om nằm giữa Oa và Ob; góc aOm = góc mOb = aOb/2 = 120 độ/2 = 60 độ
b, Có mOb và mOx là 2 góc kề bù 
=>mOb + mOx = 180 độ
=>60 độ + mOx= 180 độ
=> mOx = 120 độ
 Trên nửa mp bờ chứa tia Ox có:
Góc mOa = 60 độ
Góc mOx = 120 độ
=>mOa < mOx => tia Oa nằm giữa 2 tia Ox và Om
=>  mOa + aOx = mOx
=> aOx=60 độ
  Có Oa nằm giữa Ox và Om; mOa=aOx= 60 độ
=> Tia Oa là tia phân giác của góc xOm
 

 

a) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{aOb}\)(gt)

nên \(\widehat{aOm}=\dfrac{\widehat{aOb}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

 

24 tháng 2 2018

3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho qua 

14 tháng 2 2016

Vẽ hình đi bạn

2 tháng 4 2019

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy<xOz (60 < 150) nên tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox, ta có:

                        zOy + yox = zOx

                        zOy+  60  = 150

                        zOy          = 150-60

                        zOy          =     90

Vậy xOy = 90

    b)    Vì Ot là tia đối của tia Oz nên zOt=180

           Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz có zOx<xOt (150 < 180) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot, ta có:

                        zOx +xOt =zOt

                       150   +xOt=180

                                  xOt=180 - 150

                                  xOt= 30

   Vậy xOt = 30

Viết sai đè bài rồi bạn ơi

10 tháng 3 2019

a) trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox ta có:

\(\widehat{xOy}=40^o< \widehat{xOz}=120^o\)

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{yOz}=80^o\)

b) Vì tia Ot là tia đối của tia Oy

\(\widehat{xOt}+\widehat{xOy}=180^o\)(kề bù)

=> \(\widehat{xOt}=120^o\)

c) Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{mOy}=40^o\)

=> Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)

phần hình ở trên phần giải ở dưới nha:>

O x y m z t

Bài làm

a) Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 120^0\right)\)

=> Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

Lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(40^0+\widehat{yOz}=120^0\)

=> \(\widehat{yOz}=120^0-40^0=80^0\)

Vậy \(\widehat{yOz}=80^0\)

b) Vì Ot là tia đối của tia Oy nên góc yOt là góc bẹt

=> \(\widehat{yOt}=180^0\)

Ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{yOt}\left(40^0< 180^0\right)\)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

Ta lại có: \(\widehat{xOy}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

hay \(40^0+\widehat{xOt}=180^0\)

=> \(\widehat{xOt}=180^0-40^0=140^0\)

Vậy \(\widehat{xOt}=140^0\)

c) Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên Om nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: \(\widehat{yOm}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^0\)

=> \(\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\left(40^0=40^0\right)\)

Do đó: Oy là tia phân giác của góc xOm (đpcm)

23 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}=40^o\)

                                                                                  \(\widehat{xOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Ta có:

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=80^o\)

b) Ta có: \(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=\widehat{yOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{yOt}-\widehat{yOx}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=180^o-40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=140^o\)

c) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\widehat{yOz}:2=80^o:2=40^o\)

Mà \(\widehat{xOy}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOm}=40^o\)

\(\Rightarrow\)Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\)

Giải:

a) Vì tia OE nằm trong góc CÔD

⇒OE nằm giữa OC và OD

Vì CÔE là góc vuông

⇒CÔE=90o

⇒CÔE+EÔD=CÔD

    90o+EÔD =120o

             EÔD=120o-90o

              EÔD=30o

b) Vì tia OF là tia p/g của CÔD

⇒CÔF=FÔD=CÔD/2=120o/2=60o

⇒DÔE+EÔF=DÔF

    30o +EÔF=60o

             EÔF=60o-30o

             EÔF=30o

Vì +) DÔE+EÔF=DÔF

     +) DÔE=EÔF=30o

⇒OE là tia p/g của DÔF

c) Vì tia OB là tia đối của tia OF

⇒FÔB=180o

⇒FÔC+CÔB=180o (2 góc kề bù)

    60o +CÔB=180o

             CÔB=180o-60o

             CÔB=120o

Chúc bạn học tốt!