K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2023

Phương trình hoá học : $NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$

Muối Natri Hidrocacbonat được tạo thành

15 tháng 6 2016

Bài 1 chị giải ở trên rồi nhé em

Bài 2

nCO2=1,12/22,4=0,05 mol

CO2   +2 NaOH => Na2CO3 + H2O

0,05 mol=>0,1 mol

CM dd NaOH=0,1/0,1=1M

30 tháng 9 2017

111 số

5 tháng 2 2022

1,

Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)

\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)

Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)

PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)

\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)

\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)

2,

a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)

\(600ml=0,6l\)

\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)

Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)

\(\rightarrow1< T< 2\)

Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)

Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)

Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)

\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)

Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)

Có các biểu thức về số mol 

\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)

\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)

\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)

\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4), có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)

Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)

Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)

Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)

b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có

PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)

\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)

\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)

đề có cho D của chất không bn :)

6 tháng 4 2022

Dạ không ạ

29 tháng 8 2016

đúng vậy đó bạn

29 tháng 8 2016

đúng vậy chỉ có 4 thằng bazo tan là BaO ,CaO ,k2O, Na2O là 4 thằng đầu dãy tan bất kì khi tác dụng với bất kì chất nào còn những thằng đứng đằng sau H trong dãy hoạt động hóa thì ko tan 

12 tháng 11 2021

Nhiều loại lắm em, kết tủa trắng thường là của AgCl nhé, khí thường không có đâu, còn kết tủa xanh là của bazơ của đồng (VD: Cu(OH)2)

12 tháng 11 2021

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓

16 tháng 10 2023

Bài này anh có làm rồi em nha

16 tháng 10 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ a)CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

    0,05       0,1                 0,05             0,05

\(b)C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ c)m_{Na_2CO_3}=0,05.106=5,3g\)

10 tháng 11 2021

Muối X khi cho lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH dư, dung dịch AgNO 3 đều sinh ra kết tủa. Muối X là:

A.

Na 2 SO 4

B.

KCl

C.MgCl2

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\\ MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

D.

Zn(NO 3 ) 2