K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 5 2019

Câu 4:

Ta có \(C_{OHD}=OD+OH+DH=R+OH+DH\)

Áp dụng BĐT \(\left(OH+DH\right)^2\le2\left(OH^2+DH^2\right)=2OD^2\)

\(\Rightarrow OH+DH\le\sqrt{2}.OD=R\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow C_{OHD}\le R+R\sqrt{2}=R\left(1+\sqrt{2}\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(OH=DH\Rightarrow2OH=R\sqrt{2}\Rightarrow OH=\frac{R\sqrt{2}}{2}\)

Vậy H nằm trên vị trí sao cho \(OH=\frac{R\sqrt{2}}{2}\) thì \(C_{OHD}\) lớn nhất

21 tháng 4 2021

dòng thứ 2 chi tiết ntn hả thầy

 

11 tháng 5 2017

bài náy giống bài của mik quá bn ơi

12 tháng 5 2017

Gọi \(OH=x\Rightarrow HD=\sqrt{R^2-x^2}\)

\(S_{ODH}=\frac{1}{2}.OH.HD=\frac{1}{2}x.\sqrt{R^2-x^2}\le\frac{1}{2}.\frac{x^2+\left(R^2-x^2\right)}{2}=\frac{R^2}{4}\)

Vậy \(maxS_{ODH}=\frac{R^2}{4}\) khi \(x=\sqrt{R^2-x^2}\Rightarrow x=\frac{R}{\sqrt{2}}\Rightarrow OH=\frac{OA}{\sqrt{2}}\)

14 tháng 5 2017

chu vi mà cô . có phải diện rích đâu ạ !

22 tháng 3 2019

Câu 3 4 bn lm đc ko

26 tháng 3 2019

câu 1-2 lm đc

câu 3-4 ko lm đc

28 tháng 4 2023

loading...

꧁༺ml78871600༻꧂  
8 tháng 9 2018

a, HS tự chứng minh

b, Chứng minh ∆NMC:∆NDA và ∆NME:∆NHA

c, Chứng minh ∆ANB có E là trực tâm => AE ⊥ BN mà có AKBN nên có ĐPCM

Chứng minh tứ giác EKBH nội tiếp, từ đó có  A K F ^ = A B M ^

d, Lấy P và G lần lượt là trung điểm của AC và OP

Chứng minh I thuộc đường tròn (G, GA)

2 tháng 4 2019

Mình thấy câu c khó quá

Nếu cậu lm đc giúp mk nha