K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

mình vẽ ko đc nha 

Điểm B là trung điểm của AC.Vì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C 

Và OA < OC (2 cm < 6 cm)

b) Điểm N nằm giữa 2 điểm O và M 

Ta có: ON + MN = OM

hay      3    + MN = 5 - 3 = 2 ( cm )

            Vậy   MN = 2 cm

c) Tính AB:

Ta có: OA + OB = AB

hay     2     +   4  = AB

          Vậy AB = 6 cm

Tính AC:

Ta có:  OA + OC = AC

hay       2    +  6   = AC

            Vậy AC = 8 cm

8 tháng 12 2018

đúng 100% nha bn

a: OB<OA

=>B nằm giữa O và A

=>OB+BA=OA

=>BA=5cm

MA=MO+OA=3+7=10cm

b: Vì BA=1/2MA

nên  B là trung điểm của AM

c: MK=5/2=2,5cm

18 tháng 1 2022

a, Ta có : OA + AB = OB => AB = OB - OA = 5 - 3 = 2 cm 

b, Ta có : OC + OA = AC => OC = AC - OA = 6 - 3 = 3 cm 

Vậy OA = OC ( 3cm = 3cm ) 

17 tháng 3 2022

hay lắm

6 tháng 12 2017

a) Chỉ ra điểm O nằm giữa hai điểm B và A. Từ đó tính được AB = 5 cm.

b) Chỉ ra điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Từ đó tính được AC = 10 cm.

15 tháng 7 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Do A; B cùng thuộc tia Ox; OA < OB ( 2cm < 5cm) nên A nằm giữa O và B.

Khi đó : OB = OA + AB

AB = OB - OA = 5 - 2 = 3 (cm)

C nằm trên tia đối của tia OA nên O nằm giữa A và C

AC = CO + OA = 1 + 2 = 3 (cm)

AB = 3 cm ; AC = 3 cm

b) Ta có: A nằm giữa B và C

AB = AC = 3 cm

⇒ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BC.

14 tháng 10 2018

a) vì a và b thuộc ox

=>oa + ab =ob

mà oa=2cm , ob = 4cm

=> 2+ ab=4

=>ab=2(cm)

=>oa=ab =>a là trung điểm của đoạn ob.

b) vì c thuộc oy

ta có ; ob + oc =bc

mà ob =4cm , oc=3cm

=>bc=7cm

20 tháng 5 2019

O A x y C B M Thông cảm cho cái tỉ lệ :P

Vì điểm O thuộc đường thẳng xy => Hai tia Ox, Oy đối nhau

Vì điểm A thuộc tia Ox

     điểm B thuộc tia đối của tia Ox   => Điểm O nằm giữa 2 điểm A và B => OA + OB = AB . Thay số :

                                                                                                                          3   +   9  = AB => AB = 12 cm

Có : \(\hept{\begin{cases}OC=1cm\\OB=9cm\end{cases}}\Rightarrow OC< OB\)

Trên cùng 1 tia Oy có OC < OB => Điểm C nằm giữa 2 điểm O và B => OC + BC = OB . thay số :

                                                                                                                    1    + BC = 9 => BC = 9 - 1 = 8 ( cm )

b) Vì điểm M là trung điểm của BC = 8cm => \(CM=CB=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

     Vì điểm M là trung điểm của BC => Điểm M nằm giữa B;C (1)

     Mà điểm C nằm giữa hai điểm O và B (2)

Từ (1); (2) => Điểm C nằm giữa O và M => OC + CM = OM . Thay số :

                                                                      1      +   4  = OM => OM = 5 ( cm )

20 tháng 5 2019

a,Vì O nằm trên đường thẳng xy 

=> 2 tia Ox, Oy đối nhau

  Mà điểm A nằm trên tia Ox, điểm B  nằm trên tia Oy

=> OA, OB đối nhau  => O nằm giữa A và B

=> OA + OB = AB

=> AB = 3 + 9 = 12 (cm)

      Vì 2 điểm C,B nằm cùng phía trên tia Oy mà OC < OB ( 1cm < 9cm ) 

=> C nằm giữa O và B

=> OC + BC = OB

=> BC = OB - OC = 9 - 1 = 8 (cm)

  Vậy AB = 12 cm

          BC = 8 cm

b, Vì M là trung điểm của BC

=> CM = BM = BC/2 = 8/2 = 4 (cm)

  Vì điểm M nằm giữa B và C , điểm C nằm giữa O và M

=> C nằm giữa O và M

=> OM = OC + CM = 1 + 4 = 5 (cm)

 Vậy CM= 4cm

        OM = 5 cm

22 tháng 12 2020

a) Ta có: AB + AO = OB 

Mà: AO = 2cm; OB = 5cm

=> AB + 2cm = 5cm

=> AB = 5cm - 2cm = 3cm

Lại có: AO + OC = AC
Mà: AO = 2cm; OC = 1cm

=> AC = 2cm + 1cm = 3cm

b) Ta có: AB = 3cm; AC=3cm

=> AB = AC => A là trung điểm BC