K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

a) -Trạng ngữ :

+ Ngày ngày đến lớp

+ Ngày mưa

=> Trạng ngữ : chỉ thời gian ,trạng thái

b) - Câu rút gọn :

+ Không đếm được có bao nhiêu tàu là cọ xòe ô lợp kính trên đầu

=> Tác dụng : Tránh lỗi lập từ với câu trước đó

Chúc bn học tốt!

5 tháng 5 2020

phd thật ah

5 tháng 5 2020

Giải thù giải cho tau đi,l mẹ mi

4.Cho đoạn trích sau: …“ Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.” ( Trích Rừng cọ quê tôi-Nguyễn Thái Vận) a) Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của chúng? b) Hãy chỉ ra các...
Đọc tiếp

4.Cho đoạn trích sau:

…“ Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xòe ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu.” ( Trích Rừng cọ quê tôi-Nguyễn Thái Vận)

a) Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn trích trên và nêu tác dụng của chúng?

b) Hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu? (1, điểm)

c) Hãy biến đổi câu sau: “Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ.” thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt.

d) Hãy biến đổi câu sau: “Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ.” thành câu có trạng ngữ chỉ không gian ( địa điểm, nơi chốn)?

0
Cho đoạn trích sau : "...căn nhà tôi núo dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu." +Câu 1: hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu. +Câu 2: Hãy biến đổi câu sau: "Ngày...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau : "...căn nhà tôi núo dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu." +Câu 1: hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu. +Câu 2: Hãy biến đổi câu sau: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu,trong đó có 1 câu đặc biệt. +Câu 3: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu đó rút gọn thành phần gì ? +Câu 4: Cho câu rút gọn sau: Uống nước nhớ nguồn a) xác định thành phần bị lược bỏ b) khôi phục thành phần bị lược bỏ +Câu 5: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về cảnh sân trường trong giờ ra chơi, trong đoạn văn đó CÓ SỬ DỤNG THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ, CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU RÚT GỌN, chỉ ra các thành phần đó. ( MNG GIÚP MK VS Ạ MK CAMON)

1
7 tháng 5 2020

Cho đoạn trích sau : "...căn nhà tôi núo dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu."

+Câu 1: hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

- Ngày ngày đến lớp , ngày nắng , ngày mưa : bổ sung về thời gian

+Câu 2: Hãy biến đổi câu sau: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu,trong đó có 1 câu đặc biệt.

"Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."

+Câu 3: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu đó rút gọn thành phần gì ?

"Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu." , rút gọn chủ ngữ

+Câu 4: Cho câu rút gọn sau: Uống nước nhớ nguồn a) xác định thành phần bị lược bỏ b) khôi phục thành phần bị lược bỏ

Thành phần bị lược bỏ : Chủ ngữ

Khôi phục: Chúng ta phải uống nước nhớ nguồn

#Yumi

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.

2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.

3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

a. Phép nối "nhưng".

b. Phép nối "một là, hai là"

Đúng thế Enrico yêu dấu của bố, việc học quả là khó nhọc với con, như mẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười như bố muốn thấy. Nhưng con  hãy nghĩ một tí xem một ngày của con trống trải biết bao nếu con không đến trường học; và chắc chắn là sau một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại trường. Hiện nay, tất cả thiếu niên...
Đọc tiếp
Đúng thế Enrico yêu dấu của bố, việc học quả là khó nhọc với con, như mẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười như bố muốn thấy. Nhưng con  hãy nghĩ một tí xem một ngày của con trống trải biết bao nếu con không đến trường học; và chắc chắn là sau một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại trường. Hiện nay, tất cả thiếu niên đều đi học, Enrico yêu dấu ạ. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường học sau khi đã lao động suốt cả ngày, hãy nghĩ đến những cô gái đi học ngày chúa nhật sau cả tuần lễ bận rộn trong các xưởng thợ, đến những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết, đọc đọc.  Hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà cũng vẫn học. Con hãy nghĩ rằng mỗi buổi sang khi con bước ra đường thì cũng giờ ấy, trong thành phố ta ba vạn trẻ em cũng như con, đến khép mình ba giờ  liền trong một lớp để học tập. con hãy nghĩ đến tất cả trẻ em gần cùng một lúc, ở tất cả các nước trên thế giới, cũng đang đi học. Con hãy hình dung trong trí tưởng tượng những học sinh ấy đang đi trên những con đường ở nông thôn, trên những đường phố của các thành thị nhộn nhịp, dưới trừi nắng gắt hay dưới tuyết rơi, đi thuyền ở những xứ  dọc kinh rạch, đi ngựa qua những cánh đồng rộng lớn, đi xe trượt trên mặ băng, qua các thung lũng và các đồi gò, qua rừng , qua suối, trên những đường mòn hẻo lánh băng qua núi, đi một mình, đi từng đôi hay từng tốp, thành hang dài, tất cả đều cắp sách vở, mặc quần áo hàng nghìn kiểu, nói những thứ tiếng khác nhau, từ ngôi trường xa xôi nhất khuất nẻo trong tuyết của nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh nhất của nước Arabia núp dưới bong cây cọ. Hàng triệu, hàng triệu trẻ em, tất cả cùng học những điều như nhau dưới những hình thức khác nhau.a, đoạn văn trên đc viết theo thể loại nàob, phương thức biếur đạt của đoạn văn trên là gìc, tư tưởng chủ đạo của đoạn trích là gìd, phân tivhs ngắn gọn hình ảnh người cha trong đoạn trích
1
21 tháng 10 2016

b/ biểu cảm

Đọc kỹ đoạn văn sau:Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.

2
27 tháng 7 2021

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

17 tháng 10 2021

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

11 tháng 3 2023

a. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)

b. Một là, sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, .... Hai là, sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. (Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách)

Đề 1 I. Trắc nghiệm C1: Tục ngữ thường được coi là gì? A. Túi khôn của nhân dân B. Cái gậy của nhân dân C. Tiếng lòng của nhân dân D. Ước mơ của nhân dân C2: Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" rút gọn thành phần : A. Cả Chủ ngữ & Vị ngữ B. chủ ngữ C. Vị ngữ D. Tất cả đều sai C3: Câu "Hôm sau, chúng tôi lại trở về" cho biết thành phần trạng ngữ: A. Hôm sau B. Chúng tôi C. lại trở về D....
Đọc tiếp

Đề 1

I. Trắc nghiệm

C1: Tục ngữ thường được coi là gì?

A. Túi khôn của nhân dân B. Cái gậy của nhân dân

C. Tiếng lòng của nhân dân D. Ước mơ của nhân dân

C2: Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" rút gọn thành phần :

A. Cả Chủ ngữ & Vị ngữ B. chủ ngữ

C. Vị ngữ D. Tất cả đều sai

C3: Câu "Hôm sau, chúng tôi lại trở về" cho biết thành phần trạng ngữ:

A. Hôm sau B. Chúng tôi

C. lại trở về D. trở về

II. Tự luận

C1: Cho đoạn trích trên :

"Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ.

Không đếm được bao nhiêu tàu là cọ xòe ô lập kín trên đầu. Ngày nắng bóng râm mát rượi, ngày mưa cũng chẳng ướt đầu.

a, Hãy ghi lại các câu rút gọn có trong đoạn trích trên & nêu tác dụng

b, Hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích trên và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu?

C2: Chứng minh rằng nhân dân VN từ xa xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "Uống nước nhớ nguồn".

3
8 tháng 2 2019

Đề 1

I. Trắc nghiệm

C1: Tục ngữ thường được coi là gì?

A. Túi khôn của nhân dân B. Cái gậy của nhân dân

C. Tiếng lòng của nhân dân D. Ước mơ của nhân dân

C2: Câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" rút gọn thành phần :

A. Cả Chủ ngữ & Vị ngữ B. chủ ngữ

C. Vị ngữ D. Tất cả đều sai

C3: Câu "Hôm sau, chúng tôi lại trở về" cho biết thành phần trạng ngữ:

A. Hôm sau B. Chúng tôi

C. lại trở về D. trở về

I. Trắc nghiệm

Câu 1 : A

Câu 2: B

Câu 3: A

II. Tự luận

Câu 2:

Trong cuộc sống, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng, nó thể hiện sự văn minh, lịch sự, nếp sống, tính cách, và phần nào có thể đánh giá được phẩm chất, giá trị bản thân con người. Và có rất nhiều mặt để đánh giá đạo đức, phẩm chất của con người. Một trong số đó là sự biết ơn, nhớ ghi công lao mà người khác đã giúp đỡ mình. Đó cũng là một chân lí thiết thức trong đời thường. Chính vì vậy ông cha ta có câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn” .
Cả hai câu tục ngữ trên đều mang một triết lí nhân văn sâu sa. Đó là cần phải biết ơn những người đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho chúng ta.
Câu đầu tiên mượn hình ảnh “ăn quả” và “trồng cây” ý muốn nói, khi được hưởng thụ những trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt của người đã làm ra nó. Điều đó được ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ của mỗi con người xử sự sao cho đúng, cho phải đối với những người đã giúp đỡ mình để không phải hổ thẹn với lương tâm. Hành động đó đã thể hiện một tư tưởng cao đẹp, một lối ứng xử đúng đắn. Lòng biết ơn đối với người khác đó chính là một truyền thống tốt đẹp của ông cha ta từ xưa tới nay. Đó cũng chính là biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc giữa con người với con người. Tất cả những gì chúng ta đang hưởng thụ hiện tại không phải tự dưng mà có. Đó chính là công sức của biết bao lớp người. Từ những bát cơm dẻo tinh trên tay cũng do bàn tay người nông dân làm ra, một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà. Rồi đến tấm áo ta mặc, chiếc giày ta đi cũng đều bởi những bàn tay khéo léo của người thợ cùng với sự miệt mài, cần cù trong đó. Những di sản văn hoá nghệ thuật, những thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho con cháu. Còn nhiều, rất nhiều những công trình vĩ đại nữa mà thế hệ trước đã làm nên nhằm mục đích phục vụ thế hệ sau. Tất cả, tất cả cũng chỉ là những công sức lớn lao, sự tâm huyết của mỗi người dồn lại đã tạo nên một thành quả thật đáng khâm phục để ngày nay chúng ta cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển những di sản đó. Những lòng biết ơn, kính trọng không phải chỉ là lời nói mà còn cần hành động để có thể thể hiện được hết ân nghĩa của ta. Đó chính là bài học thiết thực về đạo lí mà mỗi con người cần phải có.
Đến câu tục ngữ thứ hai “Uống nước nhớ nguồn”. Cũng giống câu tục ngữ thứ nhất. Câu tục ngữ này đều mang ý ẩn dụ dưới hình thức cụ thể, sinh động. Nước chính là thứ chúng ta hưởng thụ còn nguồn chính là người tạo ra cái để chúng ta hưởng thụ đó. Câu tục ngữ này chỉ vẻn vẹn có bốn chữ mà ý tứ sâu xa ẩn dưới cấu trúc mô hình điều kiện, hệ quả. Nói đến nước trong nguồn là nói đến sự mát mẻ, thanh tao. Và nguồn nước sẽ mãi không bao giờ vơi cạn. Chữ “nhớ” trong câu là một từ quan trọng, tâm điểm của câu tục ngữ. Ý nghĩa câu tục ngữ này thể hiện mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. Lòng nhớ ơn luôn mang một tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Nó giáo dục chúng ta cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, những anh hùng vĩ đại đã hi sinh, lấy thân mình, mồ hôi xương máu để bảo vệ nền độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho chúng ta có những năm tháng sống vui sống khoẻ và có ích cho xã hội, phần để thực hiện đúng trách nhiệm, bổn phận của chúng ta, phần vì không hổ thẹn với những người ngã xuống giành lấy sự độc lập. Có ai hiểu được rằng, một sự biết ơn được thể hiện như một đoá hoa mai ửng hé trong nắng vàng, một lòng kính trọng bộc lộ như một ánh sao đêm sáng rọi trên trời cao. Đó là những cử chỉ cao đẹp, những hành động dù chỉ là nhỏ nhất cũng đều mang một tấm lòng cao thượng. Những người có nhân nghĩa là những người biết ơn đồng thời cũng biết giúp đỡ người khác mà không chút tính toan do dự. Chính những hành động đó đã khơi dậy tấm lòng của biết bao nhiêu con người , rồi thế giới này sẽ mãi là một thế giới giàu cảm xúc.
Tóm lại hai câu tục ngữ trên giúp ta hiểu được về đạo lí làm người. Lòng tôn kính, sự biết ơn không thể thiếu trong mỗi con người, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Chúng ta luôn phải trau dồi những phẩm chất cao quý đó, hãy biết rèn luyện, phấn đấu bằng những hành động nhỏ nhất vì nó không tự có trong mỗi chúng ta. Chúng ta cần phải biết ơn những người đã có công dẫn dắt ta trong cuộc sống nhất là đối với những người trực tiếp giúp đỡ chỉ bảo ta như cha mẹ, thầy cô. Bài học đó sẽ mãi là một kinh nghiệm sống ẩn chứa trong hai câu tục ngữ trên và nó có vai trò, tác dụng rất lớn đối với cuộc sống trên hành tinh này.