K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2020

phd thật ah

5 tháng 5 2020

Giải thù giải cho tau đi,l mẹ mi

21 tháng 3 2020

a) -Trạng ngữ :

+ Ngày ngày đến lớp

+ Ngày mưa

=> Trạng ngữ : chỉ thời gian ,trạng thái

b) - Câu rút gọn :

+ Không đếm được có bao nhiêu tàu là cọ xòe ô lợp kính trên đầu

=> Tác dụng : Tránh lỗi lập từ với câu trước đó

Chúc bn học tốt!

Cho đoạn trích sau : "...căn nhà tôi núo dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu." +Câu 1: hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu. +Câu 2: Hãy biến đổi câu sau: "Ngày...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau : "...căn nhà tôi núo dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu." +Câu 1: hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu. +Câu 2: Hãy biến đổi câu sau: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu,trong đó có 1 câu đặc biệt. +Câu 3: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu đó rút gọn thành phần gì ? +Câu 4: Cho câu rút gọn sau: Uống nước nhớ nguồn a) xác định thành phần bị lược bỏ b) khôi phục thành phần bị lược bỏ +Câu 5: Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về cảnh sân trường trong giờ ra chơi, trong đoạn văn đó CÓ SỬ DỤNG THÀNH PHẦN TRẠNG NGỮ, CÂU ĐẶC BIỆT, CÂU RÚT GỌN, chỉ ra các thành phần đó. ( MNG GIÚP MK VS Ạ MK CAMON)

1
7 tháng 5 2020

Cho đoạn trích sau : "...căn nhà tôi núo dưới rừng cọ. Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ. Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ. Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu. Ngày nắng, bóng râm mát rượi. Ngày mưa, cũng chẳng ướt đầu."

+Câu 1: hãy chỉ ra các thành phần trạng ngữ có trong đoạn trích và cho biết chúng bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

- Ngày ngày đến lớp , ngày nắng , ngày mưa : bổ sung về thời gian

+Câu 2: Hãy biến đổi câu sau: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu,trong đó có 1 câu đặc biệt.

"Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."

+Câu 3: Tìm câu rút gọn trong đoạn trích trên và cho biết câu đó rút gọn thành phần gì ?

"Không đếm được có bao nhiêu tàu lá cọ xoè ô lợp kín trên đầu." , rút gọn chủ ngữ

+Câu 4: Cho câu rút gọn sau: Uống nước nhớ nguồn a) xác định thành phần bị lược bỏ b) khôi phục thành phần bị lược bỏ

Thành phần bị lược bỏ : Chủ ngữ

Khôi phục: Chúng ta phải uống nước nhớ nguồn

#Yumi

Đọc kỹ đoạn văn sau:Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn văn sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi bạn bè, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy,chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nha vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi!
1 Xác định câu rút gọn trong đoạn văn? Rút gọn thành phần nào? Khôi phục thành phần bị rút gọn?
2/ Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn và nêu công dụng của các trạng ngữ đó?
3/ Viết đoạn văn chủ đề về quê hương có sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn. Nêu tác dụng của câu rút gọn và đặc biệt có trong đoạn văn?
4/ Đặt câu: ( 4 câu)
- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức? Tác dụng của từng trạng ngữ.

2
27 tháng 7 2021

Mọi người làm được câu nào gửi câu đấy nhé. Thanks

 

17 tháng 10 2021

a) trạng ngữ chỉ thời gian: Ngày cưới
Trạng ngữ chỉ địa điểm: trong nhà Sọ dừa
b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Đúng lúc rước dâu
c) Trạng ngữ chỉ cách thức: Lập tức

22 tháng 2 2018

Trong rừng cọ ,có ngôi trg tôi học

22 tháng 2 2018

Trong rừng cọ, chính là ngôi trường nơi tôi học

ngữ văn nhé:1) Ngày xửa ngày xưa. (2) Ô, ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ? (3) Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. (4) Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống. (5) Nàng dệt hoa. (6) Chàng dệt gấm. (7) Tấm vải hoa của nàng là đất. (8) Mảnh gấm của chàng là trời. (9) Nàng khéo tay, dệt nhanh. (10) Chàng vụng tay, dệt chậm....
Đọc tiếp

ngữ văn nhé:

1) Ngày xửa ngày xưa. (2) Ô, ngày xửa ngày xưa là lúc nào nhỉ? (3) Ngày xửa ngày xưa là cái thời chưa có trời, chưa có đất, chưa có loài vật ấy. (4) Là cái thời mới chỉ có hai người là nàng Gầu A và chàng Đrầu Ống. (5) Nàng dệt hoa. (6) Chàng dệt gấm. (7) Tấm vải hoa của nàng là đất. (8) Mảnh gấm của chàng là trời. (9) Nàng khéo tay, dệt nhanh. (10) Chàng vụng tay, dệt chậm. (11) Thế là đất của nàng rộng hơn trời của chàng. (12) Nàng mới ra chân trời ngó xem, rồi bảo chàng: để em dồn đất của em cho khớp với bầu trời của chàng. (13) Nhưng đất dồn lại nên sinh ra núi ra khe. (14) Bây giờ họ lại phải đo trời đo đất.

(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)

Chỉ ra câu rút gọn và câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn. (1,0 điểm)

Nêu tác dụng của những câu đặc biệt và rút gọn em vừa tìm được. (1,0 điểm)

Câu 2. Nối một vế câu ở cột (A) cho phù hợp với vế câu ở cột (B)? (2,0 điểm)

(A)

 

(B)

1. Trạng ngữ chỉ thời gian.

 

a. Vì cái quý giá trong sạch của trời. (Thach Lam)

2. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

 

b. Bao giờ cũng vậy, sự cùng quấn khiến người ta hay nghĩ ngợi và giận dữ. (Tô Hoài)

3. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

 

c. Bất thình lình trời đổ mưa.

4. Trạng ngữ chỉ cách thức.

 

d. Trong cái vỏ xanh kia (Thạch Lam)

Câu 3. Hãy biến đổi câu sau: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ." thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt. (2,0 điểm)

Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 10 - 15 câu nói về miền quê hương em, trong đó có ít nhất 3 câu dùng trạng ngữ (gạch chân dưới những trạng ngữ được dùng). Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó?

2
8 tháng 3 2019

Câu 1 (2,0 điểm)

Chỉ ra được

  • Câu rút gọn được dùng trong đoạn: câu (4).
  • Câu đặc biệt được dùng trong đoạn: câu (1).
  • Tác dụng của câu rút gọn: làm cho câu gọn hơn, tránh lặplại cụm từ Ngày xưa ở câu (3).
  • Tác dụng của câu đặc biệt: xác định thời gian, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thời gian đó.

Câu 2 (2,0 điểm)

1-b; 2-a; 3-d; 4-c

Câu 3 (2,0 điểm): Biến đổi câu: "Ngày ngày đến lớp, tôi đi trong rừng cọ" thành hai câu trong đó có một câu đặc biệt bằng cách thay dấu phẩy (,) bằng dấu chấm (.) như sau: "Ngày ngày đến lớp. Tôi đi trong rừng cọ."

- Ngày ngày đến lớp. (câu đặc biệt)

Câu 4 (4,0 điểm)

  • Yêu cầu: Biết viết đoạn văn (miêu tả, biểu cảm,...) về miền quê hương, biết dùng từ, đặt câu, viết văn lưu loát, thể hiện được cảm xúc chân thành.
  • Sử dụng hợp lí 3 trạng ngữ.
  • Nêu tác dụng của những trạng ngữ đó.
25 tháng 2 2020

bài bạn trên làm là đúng nha

16 tháng 4 2021

tui thấy:b)Mẹ tin con không nói dối 

là câu dùng cụm chủ vị mở rộng câu

Mẹ là chủ ngữ

tin con ko nói dối là vị ngữ

con là C1

ko nói dối là V1

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

“…Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cách cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào…”

(Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1).

1. Cho biết chủ đề của đoạn văn bản trên.

2. Tìm các từ láy trong đoạn văn trên. Phân tích tác dụng của các từ láy đó trong việc diễn tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được nói đến trong đoạn văn trên.

3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu văn sau: Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con.

4. Viết một đoạn văn khoảng từ 8-10 câu, nêu cảm nhận của em về nhân vật người mẹ trong văn bản có đoạn trích trên.

0
Đúng thế Enrico yêu dấu của bố, việc học quả là khó nhọc với con, như mẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười như bố muốn thấy. Nhưng con  hãy nghĩ một tí xem một ngày của con trống trải biết bao nếu con không đến trường học; và chắc chắn là sau một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại trường. Hiện nay, tất cả thiếu niên...
Đọc tiếp
Đúng thế Enrico yêu dấu của bố, việc học quả là khó nhọc với con, như mẹ đã nói với con, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười như bố muốn thấy. Nhưng con  hãy nghĩ một tí xem một ngày của con trống trải biết bao nếu con không đến trường học; và chắc chắn là sau một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại trường. Hiện nay, tất cả thiếu niên đều đi học, Enrico yêu dấu ạ. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường học sau khi đã lao động suốt cả ngày, hãy nghĩ đến những cô gái đi học ngày chúa nhật sau cả tuần lễ bận rộn trong các xưởng thợ, đến những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết, đọc đọc.  Hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà cũng vẫn học. Con hãy nghĩ rằng mỗi buổi sang khi con bước ra đường thì cũng giờ ấy, trong thành phố ta ba vạn trẻ em cũng như con, đến khép mình ba giờ  liền trong một lớp để học tập. con hãy nghĩ đến tất cả trẻ em gần cùng một lúc, ở tất cả các nước trên thế giới, cũng đang đi học. Con hãy hình dung trong trí tưởng tượng những học sinh ấy đang đi trên những con đường ở nông thôn, trên những đường phố của các thành thị nhộn nhịp, dưới trừi nắng gắt hay dưới tuyết rơi, đi thuyền ở những xứ  dọc kinh rạch, đi ngựa qua những cánh đồng rộng lớn, đi xe trượt trên mặ băng, qua các thung lũng và các đồi gò, qua rừng , qua suối, trên những đường mòn hẻo lánh băng qua núi, đi một mình, đi từng đôi hay từng tốp, thành hang dài, tất cả đều cắp sách vở, mặc quần áo hàng nghìn kiểu, nói những thứ tiếng khác nhau, từ ngôi trường xa xôi nhất khuất nẻo trong tuyết của nước Nga cho đến ngôi trường hẻo lánh nhất của nước Arabia núp dưới bong cây cọ. Hàng triệu, hàng triệu trẻ em, tất cả cùng học những điều như nhau dưới những hình thức khác nhau.a, đoạn văn trên đc viết theo thể loại nàob, phương thức biếur đạt của đoạn văn trên là gìc, tư tưởng chủ đạo của đoạn trích là gìd, phân tivhs ngắn gọn hình ảnh người cha trong đoạn trích
1
21 tháng 10 2016

b/ biểu cảm