K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2015

câu d mik từng giải 1 lần nhưng ko biết đúng/ sai, ai biết thì giả thử xem

2 tháng 5 2016

câu D mình làm rồi mình chắc chắn

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOA}< \widehat{xOB}\)

nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB

Suy ra: \(\widehat{xOA}+\widehat{AOB}=\widehat{xOB}\)

hay \(\widehat{AOB}=55^0\)

Ta có: \(\widehat{yOB}+\widehat{xOB}=180^0\)

nên \(\widehat{yOB}=70^0\)

11 tháng 5 2021

a, ^xOa + ^yOa = 180°

=> ^xOa = 180° - 30° = 150°

b, Trên cùng nửa mp bờ Ox có ^xOa = 150° > ^xOb = 30°

=> Ob nằm giữa Ox và Oa.

=> ^aOb = 150° - 30° = 120°

c, ^bOc + ^aOb = 180°

=> ^bOc = 60°

Trên cùng nửa mp bờ Ob có ^bOx = 30° < ^bOc = 60°

=> Ox nằm giữa Ob và Oc.

Mà ^bOc = 2^bOx

=> Ox là pg ^bOc

 

 

 

5 tháng 5 2016

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

5 tháng 5 2016

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)

26 tháng 4 2018

Mấy bài này dễ mà, các bn cứ động não suy nghĩ ik là lm đk, chẳng lẽ thầy cô các cậu k dạy nhiều dạng toán hình kiểu này, ik thi mà gặp phải mấy bài này chắc tụi mik sung sướng tôt đỉnh quá

3 tháng 5 2018

bạn học lớp máy vậy ? cho mình hỏi :) ???

Bài 1: Cho 4 tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA, không có điểm chung.a) Tính số đo mỗi góc biết rằng góc BOC=3AOB, COD=5AOB, DOA=6AOB.b) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ, kể tên các góc đó.c) Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB=AOC=a. Tìm giá trị của a để OA là tia phân giác của góc BOC.Bài 2: Cho 2 góc kề bù MON và NOE trong đó MON=4NOE.a) Tính...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 4 tia OA, OB, OC, OD tạo thành các góc AOB, BOC, COD, DOA, không có điểm chung.

a) Tính số đo mỗi góc biết rằng góc BOC=3AOB, COD=5AOB, DOA=6AOB.

b) Có bao nhiêu góc trong hình vẽ, kể tên các góc đó.

c) Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB=AOC=a. Tìm giá trị của a để OA là tia phân giác của góc BOC.

Bài 2: Cho 2 góc kề bù MON và NOE trong đó MON=4NOE.

a) Tính các góc MON và NOE.

b) Trên nửa mặt phẳng bờ ME có chứa ON vẽ tia OF sao cho góc MOF=NOE. Hỏi tia ON có là tia phân giác của góc EOF không? Vì sao?

Bài 3: Cho góc bẹt xOy, trên 1 nửa mặt phẳng có bờ là xy vẽ tia Oz sao cho góc xOz là góc tù. Vẽ tia Om, tia On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và zOy.

a) Tính số đo góc mOn. Hãy phát biểu tổng quát kết quả trên?

b) Cho góc xOz=2yOz. Tính số đo các góc nhọn trong hình vẽ?

Bài 4: Gọi Ot và Ot' là 2 tia cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy đi qua O. Biết góc xOt=30, yOt'=60. Tính số đo góc yOt và tOt'

0