K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\left(kề.bù\right)\\\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^0\left(kề.bù\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O_2}=180^0-140^0=40^0\\\widehat{O_4}=180^0-130^0=150^0\end{matrix}\right.\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{O_2}+\widehat{O_4}=40^0+50^0=90^0\\ \Rightarrow OA\perp OB\)

6 tháng 4 2018

a. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AM

có góc BOC< MOC (70 độ<115 độ)

nên tia OB nằm giữa hai tia OM và OC

b.Vì tia OB nằm giữa hai tia OM và OC

nên góc MOB+ góc BOC= góc MOC

             góc  MOB= MOC - BOC

 góc MOB= 115 - 70

góc MOB= 45 độ

vậy góc MOB= 45 độ

Trên cùng nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AM

có góc MOC< góc AOM ( 115 độ< 180 độ )

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OM

suy ra góc AOC + góc MOC = góc AOM

góc AOC = góc AOM - góc MOC

góc AOC = 180 độ - 115 độ

góc AOC =65 độ 

6 tháng 4 2018

c. Vì góc AOD = góc MOB = 45 độ

nên tia OB và tia OD là hai tia đối nhau

suy ra ba điểm D, O, B thẳng hàng

2 tháng 9 2021

Hình tự vẽ.

Giải:

\(\widehat{A'OB}=180^o-45^o=135^o\)

\(\widehat{A'OB'}=\frac{1}{2}\widehat{A'OC}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A'OB}+\widehat{A'OB'}=135^o+45^o=180^o\). Từ đây suy ra OB và OB' đối nhau.

Ta lại có OA và OA' đối nhau nên \(\widehat{AOB}\)và \(\widehat{A'OB'}\)đối đỉnh.

+) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc AOB + BOA' = AOA' => 45 o + BOA' = 180 o => góc BOA' = 180 o - 45 o = 135 o 

+) Tia OC nằm giữa 2 tia OA và OA' => góc A'OC + COA = AOA' => góc A'OC = 180 o - 90 o = 90 o 

+) Tia OB' là tia p/g của góc A'OC => góc A'OB' = góc A'OC/2 = 45 o 

và tia OB' nằm giữa 2 tia OA' và OC => tia OB' và OC nằm cùng nửa mp bờ chứa tia OA' 

mà OC và OB nằm hai nửa mp bờ chứa tia OA'

=> tia OB' và OB nằm 2 nửa mp bờ chứa tia OA' => tia OA' nằm giữa 2 tia OB và OB'

=> góc BOA' + A'OB' = BOB' 

=> 135 o + 45 o = BOB' => góc BOB' = 180 o => tia OB và OB' đối nhau mà 2 tia OA và OA' đối nhau 

=> góc AOB và A'OB' đối đỉnh 

a) Ta có : 

OC vuông góc với OA = 90° 

Mà OB' là phân giác A'OC 

=> A'OB' = 90/2 = 45° 

Mà OA là tia đối OA' (gt)

=> AOB = A'OB' = 45°

b) Vì B'OD = 90° 

Mà A'OB' = 45°(cmt)

=> A'OD = 45° 

=> A'OD = A'OB' = 45° 

=> OA' là phân giác B'OD

13 tháng 7 2019

Cho tam giác ABC, tia phân giác trong AD , M là điểm bất kì thuộc đường thẳng BC. Qua M vẽ đường thẳng song song với AD cắt AB,AC lần lượt tại P,Q. Chứng minh rằng tam giác APQ có hai góc bằng nhau

18 tháng 7 2016

Ta có: góc xOm = góc xOa + góc aOm

          góc yOm = góc yPb + góc bOm

Mà góc xOm = yOm (cùng = 900)

     góc xOa = góc yPb (gt)

=> góc aOm = góc bOm

Ta có: góc aOm = góc bOm (cmt)

          tia Om nằm giữa tia Oa và Ob

=> tia Om là tia phân giác góc aOb